Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 14 Thứ 3

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức - Tuần 14 - Thứ 3 gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung Đọc hiểu văn bản và Luyện từ và câu được học ở Tuần 14 trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 Kết nối tri thức.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Văn bản: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
  2. Luyện tập về Biện pháp điệp từ, điệp ngữ
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 13 câu
  • Số điểm tối đa: 13 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Tác giả đã so sánh tiếng đàn ba-la-lai-ca với những sự vật gì?

    (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 2: Thông hiểu

    Đọc khổ thơ thứ 2 và cho biết tỏng khổ thơ này, tác giả đã sử dụng các biện pháp tu từ nào?

  • Câu 3: Vận dụng

    Các sự vật in đậm trong đoạn thơ sau được nhân hóa bằng cách nào?

    Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông
    Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ
    Những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ

  • Câu 4: Thông hiểu

    Gạch chân dưới sự vật đã được nhân hóa trong đoạn thơ sau:

    Tiếng đàn ba-la-lai-ca
    Như ngọn sóng
    Vỗ trắng phau ghềnh đá
    Nghe náo nức
    Những dòng sông nóng lòng tìm biển cả...

    Đáp án là:

    Tiếng đàn ba-la-lai-ca
    Như ngọn sóng
    Vỗ trắng phau ghềnh đá
    Nghe náo nức
    Những dòng sông nóng lòng tìm biển cả...

  • Câu 5: Thông hiểu

    Công trình thủy điện được nhắc đến trong khổ thơ cuối bài thơ là gì?

  • Câu 6: Vận dụng

    Cụm từ "như thế" trong câu thơ "Tôi đã nghe tiếng ba-la-lai-ca như thế" được dùng để chỉ những chi tiết nào trong 2 khổ thơ đầu?

    Chọn đáp án sai:

  • Câu 7: Vận dụng

    Vì sao tác giả lại miêu tả "Sông Đà gửi ánh sáng đi muôn ngả"?

  • Câu 8: Nhận biết

    Bài thơ "Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà" được viết theo thể thơ nào?

  • Câu 9: Nhận biết

    Tìm điệp từ có trong đoạn thơ sau:

    “Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
    Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.
    Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
    Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều”

    → Điệp từ trong đoạn thơ là rất lâu||khăn xanh, rất lâu||khăn xanh

    Đáp án là:

    “Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu
    Những cô gái Thạch Kim, Thạch Nhọn.
    Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm
    Sách áo mở tung, trắng cả trời chiều”

    → Điệp từ trong đoạn thơ là rất lâu||khăn xanh, rất lâu||khăn xanh

  • Câu 10: Nhận biết

    Tìm điệp từ có trong đoạn thơ sau:

    "Buồn trông cửa bể chiều hôm,
    Thuyền trôi thấp thoáng cánh buồn xa xa,
    Buồn trông ngọn nước mới sa,
    Hoa trôi man mác biết là về đâu.
    Buồn trông ngọn cỏ dầu dầu,
    Chân mây mặt nước một màu xanh xanh.
    Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh,
    Tiếng mưa sầm sập vây quanh chỗ ngồi"

    → Điệp từ trong đoạn thơ là buồn trông

    Đáp án là:

    "Buồn trông cửa bể chiều hôm,
    Thuyền trôi thấp thoáng cánh buồn xa xa,
    Buồn trông ngọn nước mới sa,
    Hoa trôi man mác biết là về đâu.
    Buồn trông ngọn cỏ dầu dầu,
    Chân mây mặt nước một màu xanh xanh.
    Buồn trông gió cuốn mặt duyềnh,
    Tiếng mưa sầm sập vây quanh chỗ ngồi"

    → Điệp từ trong đoạn thơ là buồn trông

  • Câu 11: Thông hiểu

    Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn thơ sau:

    "Hạt gạo làng ta
    vị phù sa
    Của sông Kinh Thầy
    hương sen thơm
    Trong hồ nước đầy
    lời mẹ hát….
    bão tháng bẩy
    mưa tháng ba"

  • Câu 12: Thông hiểu

    Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn văn sau:

    "Phượng không phải là một đóa, không phải vài cành, phượng đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực…"

  • Câu 13: Thông hiểu

    Nêu tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ sau:

    "Mồ hôi mà đổ xuống đồng,
    Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
    Mồ hôi mà đổ xuống vườn,
    Dâu xanh lá tốt vấn vương tơ tằm.
    Mồ hôi mà đổ xuống đầm,
    Cá lội phía dưới, rau nằm phía trên."

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 14 Thứ 3 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo