Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 15 Thứ 3

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ đề gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung Đọc hiểu văn bản và Luyện từ và câu được học ở Tuần 15 trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 Kết nối tri thức.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Văn bản: Tranh làng Hồ
  2. Luyện từ và câu: Điệp từ, điệp ngữ
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Nhận biết

    Mỗi khi Tết đến, các bức tranh làng Hồ thường được bày bán ở đâu?

  • Câu 2: Nhận biết

    Nhân vật tôi cảm thấy như thế nào khi ngắm các bức tranh làng Hồ?

  • Câu 3: Thông hiểu

    Màu đen trong bức tranh làng Hồ được làm nên từ những chất liệu nào?

    Đúng điền Đ, sai điền S vào chỗ trống đứng trước các đáp án sau:

    Tro của rơm bếp

    Than của cói chiếu

    Than của lá tre mùa thu rụng lá

    Than của gỗ thông

    Đáp án là:

    Đúng điền Đ, sai điền S vào chỗ trống đứng trước các đáp án sau:

    Đ Tro của rơm bếp

    Đ Than của cói chiếu

    Đ Than của lá tre mùa thu rụng lá

    S Than của gỗ thông

  • Câu 4: Nhận biết

    Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

    Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn , càng ngắm càng thấy đậm đà, h, hóm hỉnh và .

    Đáp án là:

    Họ đã đem vào cuộc sống một cách nhìn thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnhh, hóm hỉnh và tươi vui.

  • Câu 5: Vận dụng

    Xác định bố cục bài "Tranh làng Hồ".

    Nối đúng:

    Từ đầu đến “hóm hỉnh và vui tươi”
    Từ "Phải yêu mến" đến “gà mái mẹ”
    Từ "Kĩ thuật tranh" đến hết
    Đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
    Kĩ thuật tranh làng Hồ đã đạt đến sự trang trí tinh tế.
    Tình cảm của tác giả dành cho tranh làng Hồ.
    Đáp án đúng là:
    Từ đầu đến “hóm hỉnh và vui tươi”
    Từ "Phải yêu mến" đến “gà mái mẹ”
    Từ "Kĩ thuật tranh" đến hết
    Tình cảm của tác giả dành cho tranh làng Hồ.
    Đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
    Kĩ thuật tranh làng Hồ đã đạt đến sự trang trí tinh tế.
  • Câu 6: Nhận biết

    Tìm điệp từ, điệp ngữ có trong đoạn thơ sau:

    Chín mươi chín ngọn núi nghiêng nghiêng.
    Đất Phật cây, hoa đượm vị thiền,
    Thung mơ khoe đất và khoe quả,
    Thiên hình vạn trạng, xứ thần tiên. 

    (trích Mùa xuân đến chùa Hương)

    → Điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ là

    Đáp án là:

    Chín mươi chín ngọn núi nghiêng nghiêng.
    Đất Phật cây, hoa đượm vị thiền,
    Thung mơ khoe đất và khoe quả,
    Thiên hình vạn trạng, xứ thần tiên. 

    (trích Mùa xuân đến chùa Hương)

    → Điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ là khoe

  • Câu 7: Nhận biết

    Tìm điệp từ, điệp ngữ có trong đoạn thơ sau:

    Những chiếc chân vàng giẫm lên thảm là vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.

    (trích Kì diệu rừng xanh)

    → Điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ là

    Đáp án là:

    Những chiếc chân vàng giẫm lên thảm là vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.

    (trích Kì diệu rừng xanh)

    → Điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ là vàng

  • Câu 8: Thông hiểu

    Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn văn sau:

    Ta là nụ, là hoa của đất
    Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc
    Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm
    Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! 

    (trích Bài ca Trái Đất)

  • Câu 9: Thông hiểu

    Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn văn sau:

    Tìm nơi thăm thẳm rừng sâu
    Bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
    Tìm nơi bờ biển sóng tràn
    Hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
    Tìm nơi quần đảo khơi xa
    Có loài hoa nở như là không tên… 

    (trích Hành trình của bầy ong)

  • Câu 10: Thông hiểu

    Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn văn sau:

    Hạt gạo làng ta
    bão tháng Bảy
    mưa tháng Ba
    Giọt mồ hôi sa
    Những trưa tháng Sáu

    (trích Hạt gạo làng ta)

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 15 Thứ 3 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
    Mã QR Code
    Đóng