Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 3 Thứ 3

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức - Tuần 3 - Thứ 3 gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung Đọc hiểu văn bản và Luyện từ và câu được học ở Tuần 3 trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 Kết nối tri thức.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Văn bản: Tiếng hạt nảy mầm trang 28
  2. Lý thuyết về Đại từ
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Vận dụng

    Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau

    Cô giáo trong bài thơ là một giáo viên rất yêu thương||tận tâm||gắn bó các học sinh của mình. Nhờ cô tận tâm||yêu thương||gắn bó dạy dỗ mà các bạn nhỏ có thể tiếp thu được những bài học bổ ích.

    Đáp án là:

    Cô giáo trong bài thơ là một giáo viên rất yêu thương||tận tâm||gắn bó các học sinh của mình. Nhờ cô tận tâm||yêu thương||gắn bó dạy dỗ mà các bạn nhỏ có thể tiếp thu được những bài học bổ ích.

  • Câu 2: Nhận biết

    Bài thơ "Tiếng hạt nảy mầm" được viết theo thể thơ gì?

  • Câu 3: Nhận biết

    Đọc khổ thơ 1 và cho biết, lớp học trong bài thơ có bao nhiêu học sinh?

  • Câu 4: Vận dụng

    Vì sao khi giảng bài, cô giáo lại cụp mở đôi tay?

  • Câu 5: Vận dụng

    Theo em vì sao các bạn nhỏ trong lớp không quan tâm đến tiếng chim sẻ hót?

  • Câu 6: Vận dụng

    Nêu nội dung của khổ thơ thứ 3.

    Sau ngón tay cô đấy
    Là tiếng hạt nảy mầm
    Tiếng lá động trong vườn
    Tiếng sớm mai mẹ gọi.

  • Câu 7: Vận dụng

    Những âm thanh được nhắc đến ở khổ thơ thứ 4 có gì khác những âm thanh ở khổ thơ thứ 3?

  • Câu 8: Thông hiểu

    Tra từ điển và giải nghĩa từ in đậm trong câu thơ sau:

    Vỏ ngựa ran vách đá

  • Câu 9: Thông hiểu

    Gạch chân dưới đại từ có trong câu sau:

    Mới sáng sớm, ánh nắng đã chói chang, không biết mùa hạ bao giờ mới kết thúc nhỉ?

    Đáp án là:

    Mới sáng sớm, ánh nắng đã chói chang, không biết mùa hạ bao giờ mới kết thúc nhỉ?

  • Câu 10: Thông hiểu

    Gạch chân dưới đại từ có trong câu sau:

    Hôm ấy, không ai bảo ai, em chị gái đều tự động dậy sớm, dọn dẹp phòng gọn gàng, ngăn nắp.

    Đáp án là:

    Hôm ấy, không ai bảo ai, em chị gái đều tự động dậy sớm, dọn dẹp phòng gọn gàng, ngăn nắp.

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 3 Thứ 3 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo