Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 5 Thứ 5

Mô tả thêm: HS kết hợp sử dụng SGK, đọc văn bản KÌ DIỆU RỪNG XANH khi làm bài. Các câu hỏi đọc hiểu văn bản, sẽ tích hợp thêm nội dung về Từ đồng nghĩa.
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 12 câu
  • Số điểm tối đa: 12 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Nêu biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau:

    Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy.

  • Câu 2: Thông hiểu

    Từ "họ" trong câu "Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân." được dùng để chỉ những ai?

  • Câu 3: Thông hiểu

    Nối đúng:

    Vượn bạc má
    Chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp
    Con mang vàng
    ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp.
    vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.
    đang ăn cỏ non, chân giẫm lên thảm lá vàng.
    Đáp án đúng là:
    Vượn bạc má
    Chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp
    Con mang vàng
    ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp.
    vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.
    đang ăn cỏ non, chân giẫm lên thảm lá vàng.
  • Câu 4: Thông hiểu

    Sắp xếp các từ ngữ chỉ đặc điểm sau đây theo thứ tự xuất hiện trong đoạn 3 của bài đọc.

    • thưa thớt
    • lúa vàng
    • rực vàng
    • xanh biếc
    • vàng rợi
    Thứ tự là:
    • thưa thớt
    • lúa vàng
    • rực vàng
    • xanh biếc
    • vàng rợi
  • Câu 5: Vận dụng

    Sự xuất hiện của các loài vật trong khu rừng đã đem đến điều gì cho bức tranh thiên nhiên?

  • Câu 6: Thông hiểu

    Cụm từ "giang sơn vàng rọi" được dùng để chỉ nơi nào?

  • Câu 7: Vận dụng

    Vì sao tác giả lại gọi rừng khộp là "giang sơn vàng rọi:?

  • Câu 8: Vận dụng

    Chọn từ ngữ trong bảng để điền vào chỗ trống thích hợp:

    Tác giả Nguyễn Phan Hách đã sử dụng hàng loạt các hình ảnh nhân hóa||so sánhnhân hóa||so sánh khi miêu tả bức tranh thiên nhiên trong khu rừng. Nhờ vậy, đã làm tăng sức gợi hình, gợi cảm và sức hấp dẫn của bài đọc. Đồng thời giúp khắc họa nên một khu rừng với vẻ đẹp tươi mới, kì diệu và độc đáo.

    Theo Ngọc Anh

    khu rừngso sánhkì diệunhân hóa
    Đáp án là:

    Tác giả Nguyễn Phan Hách đã sử dụng hàng loạt các hình ảnh nhân hóa||so sánhnhân hóa||so sánh khi miêu tả bức tranh thiên nhiên trong khu rừng. Nhờ vậy, đã làm tăng sức gợi hình, gợi cảm và sức hấp dẫn của bài đọc. Đồng thời giúp khắc họa nên một khu rừng với vẻ đẹp tươi mới, kì diệu và độc đáo.

    Theo Ngọc Anh

    khu rừngso sánhkì diệunhân hóa
  • Câu 9: Nhận biết

    Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm trong câu sau:

    Nhóm B đang thảo luận về chủ đề Tái chế vỏ hộp sữa.

  • Câu 10: Nhận biết

    Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm trong câu sau:

    Ông nội là niềm tự hào của cả gia đình.

  • Câu 11: Vận dụng

    Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm trong câu sau:

    Thầy cô luôn dặn dò chúng em phải chăm chỉ học tập mỗi ngày.

    → Đáp án: Cần cù||siêng năng||chuyên cần

    Đáp án là:

    Thầy cô luôn dặn dò chúng em phải chăm chỉ học tập mỗi ngày.

    → Đáp án: Cần cù||siêng năng||chuyên cần

  • Câu 12: Thông hiểu

    Thay thế từ in đậm trong câu sau bằng một từ đồng nghĩa

    Cái Bích năm nay đã lớn (trưởng thành||mạnh mẽ||thông minh), nên đã biết phụ giúp bố mẹ công việc đồng áng.

    Đáp án là:

    Cái Bích năm nay đã lớn (trưởng thành||mạnh mẽ||thông minh), nên đã biết phụ giúp bố mẹ công việc đồng áng.

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 5 Thứ 5 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo