Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 18 Thứ 2

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức - Tuần 18 - Thứ 2 gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung thuộc phần Luyện từ và câu đã học từ Tuần 10 đến Tuần 17, với ba mức độ Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng, nhằm giúp HS ôn luyện kiến thức, chuẩn bị cho bài Kiểm tra sắp đến.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Kiến thức về Dấu gạch ngang
  2. Kiến thức về Đại từ - Đại từ xưng hô
  3. Kiến thức về Kết từ
  4. Kiến thức về cách Sử dụng từ điển
  • Thời gian làm: 30 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp sau:

    Cô giáo dặn dò cả lớp:

    - Ngày mai, các em chú ý phải mặc áo sơ mi trắng và mặc quần màu đen nhé!

    Cả lớp đồng thanh:

    - Dạ thưa cô!

  • Câu 2: Thông hiểu

    Gạch chân dưới đại từ có trong câu sau:

    Con chim trên tán bàng đang ra sức ca hát, chắc đang tập luyện cho lễ hội mùa xuân sắp tới.

    Đáp án là:

    Con chim trên tán bàng đang ra sức ca hát, chắc đang tập luyện cho lễ hội mùa xuân sắp tới.

  • Câu 3: Vận dụng

    Xếp các từ ngữ sau vào ô thích hợp:

    Đại từ dùng để trỏ
    Đại từ dùng để hỏi
    tôi hắn sao đâu bao nhiêu
    Đáp án đúng là:
    Đại từ dùng để trỏ
    tôi hắn
    Đại từ dùng để hỏi
    sao đâu bao nhiêu
  • Câu 4: Thông hiểu

    Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp sau:

    Những chú chim én - sứ giả của mùa xuân đã bay về từ phương Nam, náo nức chao liệng rợp trời. Nhờ vậy mà Bích chợt nhận ra không gian xung quanh mình đã đổi khác:

    - Các cửa hàng treo đầy những tấm biển giảm giá, chúc mừng năm mới

    - Hai bên đường xếp đầy những chậu quất, chậu cúc và cả hoa mai, hoa đào

    - Những quán ăn, quán nước đều chuyển sang mở nhạc về mùa xuân

  • Câu 5: Nhận biết

    Từ in đậm trong câu văn nào sau đây là kết từ?

  • Câu 6: Thông hiểu

    Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong trường hợp sau:

    Thầy Hùng - giáo viên chủ nhiệm của lớp 5B đã đến từ rất sớm. Gặp bạn học sinh nào đi ngang qua, thầy cũng hiền từ đáp lại lời chào của các bạn:

    - Ừ, thầy chào các em.

  • Câu 7: Nhận biết

    Đâu là đại từ dùng để hỏi? (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 8: Thông hiểu

    Chọn cặp kết từ thích hợp trong bảng để điền vào chỗ trống trong câu văn sau:

    Tuy trời còn chưa sáng hẳn nhưng đàn ong chăm chỉ đã bắt đầu bay đi tìm mật.

    Mặc dù - nhưngTuy - nhưngVì - nên
    Đáp án là:

    Tuy trời còn chưa sáng hẳn nhưng đàn ong chăm chỉ đã bắt đầu bay đi tìm mật.

    Mặc dù - nhưngTuy - nhưngVì - nên
  • Câu 9: Thông hiểu

    Chọn kết từ phù hợp để thay thế cho ✿ trong câu văn sau:

    Những bụi hoa giấy ✿ (, bằng, của) bố em đã nở mùa hoa đầu tiên.

    Đáp án là:

    Những bụi hoa giấy ✿ (, bằng, của) bố em đã nở mùa hoa đầu tiên.

  • Câu 10: Nhận biết

    Từ ngữ nào sau đây không phải đại từ?

  • Câu 11: Vận dụng

    Nêu nghĩa chuyển của từ "tay" được sử dụng trong câu sau:

    Bà Hoa sống một mình, nên mỗi dịp lễ Tết, bà con trong xóm lại sang giúp bà mỗi người một tay, để bà có nhà cửa sạch sẽ đón Tết.

  • Câu 12: Vận dụng

    Tìm cặp kết từ phù hợp để thay thế cho cặp kết từ trong câu sau và viết lại câu.

    trời đổ mưa to nên tiết thể dục sẽ được nghỉ.

    → Viết lại câu: Nếu trời đổ mưa to thì tiết thể dục sẽ được nghỉ.||Vì trời đổ mưa to nên tiết thể dục sẽ được nghỉ.||Nếu trời đổ mưa to thì tiết thể dục sẽ được nghỉ||Vì trời đổ mưa to nên tiết thể dục sẽ được nghỉ

    Đáp án là:

    trời đổ mưa to nên tiết thể dục sẽ được nghỉ.

    → Viết lại câu: Nếu trời đổ mưa to thì tiết thể dục sẽ được nghỉ.||Vì trời đổ mưa to nên tiết thể dục sẽ được nghỉ.||Nếu trời đổ mưa to thì tiết thể dục sẽ được nghỉ||Vì trời đổ mưa to nên tiết thể dục sẽ được nghỉ

  • Câu 13: Thông hiểu

    Gạch chân dưới đại từ có trong câu sau:

    Hòa thích thú với trò chơi tìm xem đất nước được chị đọc tên nằm đâu trên quả địa cầu.

    Đáp án là:

    Hòa thích thú với trò chơi tìm xem đất nước được chị đọc tên nằm đâu trên quả địa cầu.

  • Câu 14: Vận dụng

    Tìm kết từ phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:

    Bởi vì chỉ còn 10 phút nữa là vào học, nên Bích Nga phải ăn sáng thật nhanh để còn kịp vào lớp.

    Đáp án là:

    Bởi vì chỉ còn 10 phút nữa là vào học, nên Bích Nga phải ăn sáng thật nhanh để còn kịp vào lớp.

  • Câu 15: Nhận biết

    Sắp xếp các bước sau theo thứ tự sử dụng từ điển để tìm hiểu nghĩa của từ đa nghĩa.

    • Tìm trang có chữ cái đầu tiền của từ ngữ đó trong cuốn từ điển
    • Dò từ trên xuống theo thứ tự để tìm vị trí của từ cần tra
    • Đọc phần giải nghĩa của từ để chọn nghĩa phù hợp
    Thứ tự là:
    • Tìm trang có chữ cái đầu tiền của từ ngữ đó trong cuốn từ điển
    • Dò từ trên xuống theo thứ tự để tìm vị trí của từ cần tra
    • Đọc phần giải nghĩa của từ để chọn nghĩa phù hợp
  • Câu 16: Vận dụng

    Điền dấu gạch ngang vào vị trí thích hợp trong câu sau và viết lại câu.

    Các cầu thủ trong đội bóng những học sinh có đam mê dành cho bóng đá đều mặc đồng phục của đội khi ra sân.

    → Viết lại câu: Các cầu thủ trong đội bóng - những học sinh có đam mê dành cho bóng đá đều mặc đồng phục của đội khi ra sân

    Đáp án là:

    Các cầu thủ trong đội bóng những học sinh có đam mê dành cho bóng đá đều mặc đồng phục của đội khi ra sân.

    → Viết lại câu: Các cầu thủ trong đội bóng - những học sinh có đam mê dành cho bóng đá đều mặc đồng phục của đội khi ra sân

  • Câu 17: Thông hiểu

    Một từ đa nghĩa có thể có bao nhiêu nghĩa chuyển được trình bày trong từ điển?

  • Câu 18: Thông hiểu

    Tra từ điển để tìm hiểu nghĩa của từ "mắt" và cho biết:

    Nghĩa nào sau đây là nghĩa gốc của từ "mắt"?

  • Câu 19: Thông hiểu

    Tra từ điển để tìm hiểu nghĩa của từ "tay" và cho biết:

    Nghĩa nào sau đây là nghĩa gốc của từ "tay"?

  • Câu 20: Vận dụng

    Điền dấu gạch ngang vào vị trí thích hợp trong câu sau và viết lại câu.

    Mực chú chó mà chị Lan vừa nhận nuôi có bộ lông đen tuyền. Bộ lông đó chú được di truyền từ mẹ của chú.

    → Viết lại câu: Mực - chú chó mà chị Lan vừa nhận nuôi có bộ lông đen tuyền.

    Đáp án là:

    Mực chú chó mà chị Lan vừa nhận nuôi có bộ lông đen tuyền. Bộ lông đó chú được di truyền từ mẹ của chú.

    → Viết lại câu: Mực - chú chó mà chị Lan vừa nhận nuôi có bộ lông đen tuyền.

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 18 Thứ 2 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo