Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 15 Thứ 2

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ đề gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung Đọc hiểu văn bản và Luyện từ và câu được học ở Tuần 15 trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 Kết nối tri thức.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Văn bản: Tranh làng Hồ
  2. Luyện từ và câu: Điệp từ, điệp ngữ
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Nhận biết

    Nhân vật tôi từ bé đã thích những bức tranh gì của làng Hồ?

  • Câu 2: Thông hiểu

    Cụm từ "những người nghệ sĩ tạo hình của nhân dân" được dùng để chỉ ai?

  • Câu 3: Nhận biết

    Theo nhân vật tôi, nhờ điều gì mà người nghệ nhân vẽ được bức tranh lợn ráy có những khoáy âm dương rất có duyên?

  • Câu 4: Vận dụng

    Màu sắc được sử dụng trong tranh làng Hồ có gì đặc biệt?

  • Câu 5: Vận dụng

    Nêu ý nghĩa của bài đọc "Tranh làng Hồ".

    Đúng điền Đ, sai điền S vào chỗ trống đứng trước các đáp án sau:

    Thể hiện sự yêu mến và kính trọng của tác giả dành cho những nghệ nhân làm tranh làng Hồ

    Thể hiện sự quý trọng và thưởng thức của tác giả đối với các tác phẩm nghệ thuật dân gian

    Gửi gắm đến người đọc tình yêu và khát vọng gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc

    Gửi gắm mong ước được trở thành một nghệ sĩ tranh dân gian làng Hồ, phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc của tác giả

    Đáp án là:

    Đúng điền Đ, sai điền S vào chỗ trống đứng trước các đáp án sau:

    Đ Thể hiện sự yêu mến và kính trọng của tác giả dành cho những nghệ nhân làm tranh làng Hồ

    Đ Thể hiện sự quý trọng và thưởng thức của tác giả đối với các tác phẩm nghệ thuật dân gian

    Đ Gửi gắm đến người đọc tình yêu và khát vọng gìn giữ, phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc

    S Gửi gắm mong ước được trở thành một nghệ sĩ tranh dân gian làng Hồ, phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc của tác giả

  • Câu 6: Nhận biết

    Tìm điệp từ, điệp ngữ có trong đoạn thơ sau:

     Ngày xuân con én xôn xao,
    Nam thanh, nữ tú ra vào chùa Hương.
    Chim đưa lối, vượn đưa đường,
    Nam mô di Phật bốn phương chùa nầy. 

    (Khuyết Danh)

    → Điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ là

    Đáp án là:

     Ngày xuân con én xôn xao,
    Nam thanh, nữ tú ra vào chùa Hương.
    Chim đưa lối, vượn đưa đường,
    Nam mô di Phật bốn phương chùa nầy. 

    (Khuyết Danh)

    → Điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ là đưa

  • Câu 7: Nhận biết

    Tìm điệp từ, điệp ngữ có trong đoạn thơ sau:

    Mùa xuân người ra đồng
    Lộc trải dài nương mạ
    Tất cả như hối hả
    Tất cả như xôn xao... 

    (trích Mùa xuân nho nhỏ)

    → Điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ là

    Đáp án là:

    Mùa xuân người ra đồng
    Lộc trải dài nương mạ
    Tất cả như hối hả
    Tất cả như xôn xao... 

    (trích Mùa xuân nho nhỏ)

    → Điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ là tất cả như

  • Câu 8: Nhận biết

    Tìm điệp từ, điệp ngữ có trong đoạn thơ sau:

    Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng.

    (trích Đất Cà Mau)

    → Điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ là

    Đáp án là:

    Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng.

    (trích Đất Cà Mau)

    → Điệp từ, điệp ngữ trong đoạn thơ là thành

  • Câu 9: Thông hiểu

    Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn văn sau:

    Đêm nay bên bến Ô Lâu
    Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ
    Nhớ hình Bác giữa bóng cờ
    Hồng hào đôi má, bạc phơ mái đầu 

    (trích Cháu nhớ Bác Hồ)

  • Câu 10: Thông hiểu

    Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn văn sau:

    Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm. Người đi từ rừng thảo quả về, hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn. 

    (trích Mùa thảo quả)

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 15 Thứ 2 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
    Mã QR Code
    Đóng