Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 9 Thứ 3

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức - Tuần 9 - Thứ 3 gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung thuộc phần Luyện từ và câu đã học từ Tuần 1 đến Tuần 8, với ba mức độ Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng, nhằm giúp HS ôn luyện kiến thức, chuẩn bị cho bài Kiểm tra sắp đến.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Kiến thức về Danh từ - Động từ - Tính từ
  2. Kiến thức về Từ đồng nghĩa - Từ đa nghĩa
  3. Kiến thức về Đại từ
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 20 câu
  • Số điểm tối đa: 20 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Vận dụng

    Thay thế các từ in đậm trong các câu văn sau bằng đại từ thích hợp:

    Bên cửa sổ có một cái bàn gỗ lớn. Trên cái bàn gỗ (đó) là lọ hoa hồng mẹ vừa cắm sáng nay.

    Đáp án là:

    Bên cửa sổ có một cái bàn gỗ lớn. Trên cái bàn gỗ (đó) là lọ hoa hồng mẹ vừa cắm sáng nay.

  • Câu 2: Thông hiểu

    Gạch chân dưới đại từ có trong câu sau:

    Mấy chú sóc ấy hôm nào cũng chăm chỉ hái quả thông đem về tổ.

    Đáp án là:

    Mấy chú sóc ấy hôm nào cũng chăm chỉ hái quả thông đem về tổ.

  • Câu 3: Thông hiểu

    Gạch chân dưới danh từ có trong câu văn sau:

    Bạn Nam rất nhiều suy nghĩ về những câu hỏi cô giáo đặt ra.

    Đáp án là:

    Bạn Nam rất nhiều suy nghĩ về những câu hỏi cô giáo đặt ra.

  • Câu 4: Thông hiểu

    Từ "nhà" trong câu văn nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?

  • Câu 5: Thông hiểu

    Từ "lá" trong câu văn nào sau đây được dùng với nghĩa chuyển?

  • Câu 6: Vận dụng

    Xếp các từ in đậm trong đoạn văn dưới đây vào ô thích hợp:

    Gió tây lướt thướt bay qua rừng , quyến hương thảo quả đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San. Gió thơm. Cây cỏ thơm. Đất trời thơm.

    (trích Mùa Thảo Quả - Ma Văn Kháng)

    DANH TỪ
    ĐỘNG TỪ
    TÍNH TỪ
    gió tây rừng hương triền núi thôn xóm Chin San cây cỏ đất trời bay đi rải đưa quyến lướt thướt ngọt lựng thơm nồng thơm
    Đáp án đúng là:
    DANH TỪ
    gió tây rừng hương triền núi thôn xóm Chin San cây cỏ đất trời
    ĐỘNG TỪ
    bay đi rải đưa quyến
    TÍNH TỪ
    lướt thướt ngọt lựng thơm nồng thơm
  • Câu 7: Thông hiểu

    Từ "ngọt" trong câu văn nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?

  • Câu 8: Vận dụng

    Chọn từ đồng nghĩa với từ "ăn" phù hợp nhất với ngữ cảnh trong đoạn văn sau:

    Tùng sang nhà bà nội chơi vào ngày chủ nhật. Thấy Tùng sang, bà vui lắm. Bà dặn Tùng ngồi chơi ở sân để bà vào nấu cơm cho hai bà cháu cùng xơi||đớp||xực.

    theo Ngọc Anh

    Đáp án là:

    Tùng sang nhà bà nội chơi vào ngày chủ nhật. Thấy Tùng sang, bà vui lắm. Bà dặn Tùng ngồi chơi ở sân để bà vào nấu cơm cho hai bà cháu cùng xơi||đớp||xực.

    theo Ngọc Anh

  • Câu 9: Nhận biết

    Tìm từ đồng nghĩa với "chết" (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 10: Thông hiểu

    Tìm câu văn có chứa từ "chiếu" đồng nghĩa với "rọi".

  • Câu 11: Thông hiểu

    Từ "sườn" trong câu văn nào sau đây được dùng với nghĩa chuyển?

  • Câu 12: Vận dụng

    Tìm đại từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:

    Nam là học sinh giỏi toán nhất lớp và cậu ấy||bạn ấy||nó cũng là người có khả năng nhảy rất giỏi.

    Đáp án là:

    Nam là học sinh giỏi toán nhất lớp và cậu ấy||bạn ấy||nó cũng là người có khả năng nhảy rất giỏi.

  • Câu 13: Vận dụng

    Xếp các từ in đậm trong đoạn văn sau vào ô thích hợp:

    Chú cún nhỏ nhà em mới bốn tháng tuổi nên còn lắm. Chú ta lùn tịt với bốn cái chân nhỏ và chiếc bụng tròn xoe. Bộ lông chú vàng ươm như tia nắng, lại mềm mại như bông. Em thích nhất là bế chú nằm lên chân mình, rồi dùng mũi chạm vào cái mũi của chú. Lúc ấy, chú ta sẽ sung sướng vẫy tít cái đuôi.

    (theo Ngọc Anh)

    DANH TỪ
    ĐỘNG TỪ
    TÍNH TỪ
    nhỏ lùn tịt tròn xoe vàng ươm mềm mại sung sướng bế nằm vẫy tháng cái chân tia nắng bông mũi
    Đáp án đúng là:
    DANH TỪ
    nhỏ lùn tịt tròn xoe vàng ươm mềm mại sung sướng
    ĐỘNG TỪ
    bế nằm vẫy
    TÍNH TỪ
    tháng cái chân tia nắng bông mũi
  • Câu 14: Thông hiểu

    Từ "chạy" trong câu văn nào sau đây được dùng với nghĩa chuyển?

  • Câu 15: Nhận biết

    Tìm từ đồng nghĩa với "mẹ" (HS có thể chọn nhiều đáp án)

  • Câu 16: Vận dụng

    Xếp các từ ngữ sau vào ô thích hợp:

    Đại từ dùng để trỏ
    Đại từ dùng để hỏi
    tôi hắn sao đâu bao nhiêu
    Đáp án đúng là:
    Đại từ dùng để trỏ
    tôi hắn
    Đại từ dùng để hỏi
    sao đâu bao nhiêu
  • Câu 17: Vận dụng

    Chọn từ đồng nghĩa với từ "khiêng" phù hợp nhất với ngữ cảnh trong đoạn văn sau:

    Tùng giúp bà làm sạch cỏ ở mảnh vườn nhỏ cạnh sân. Nó gom toàn bộ cỏ và lá khô vào cái túi lớn, buộc chặt miệng túi lại rồi đem ra vứt ở bãi rác. Tuy không nặng nhưng túi khá to nên Tùng vác||bê||cầm||kẹp nó lên vai rồi từ từ di chuyển.

    theo Ngọc Anh

    Đáp án là:

    Tùng giúp bà làm sạch cỏ ở mảnh vườn nhỏ cạnh sân. Nó gom toàn bộ cỏ và lá khô vào cái túi lớn, buộc chặt miệng túi lại rồi đem ra vứt ở bãi rác. Tuy không nặng nhưng túi khá to nên Tùng vác||bê||cầm||kẹp nó lên vai rồi từ từ di chuyển.

    theo Ngọc Anh

  • Câu 18: Thông hiểu

    Gạch chân dưới các tính từ trong câu văn sau:

    Bầu trời mùa đông ảm đạm, cây cối ủ rũ cái lạnh, những tia nắng cũng yếu ớt, chẳng thể sưởi ấm cho khu vườn.

    Đáp án là:

    Bầu trời mùa đông ảm đạm, cây cối ủ rũ cái lạnh, những tia nắng cũng yếu ớt, chẳng thể sưởi ấm cho khu vườn.

  • Câu 19: Vận dụng

    Thay thế các từ in đậm trong các câu văn sau bằng đại từ thích hợp:

    Mùa xuân đến, chim én bay lượn rợp trời. Tiếng hót của chim én () khiến không gian thêm náo nức, tươi vui.

    Đáp án là:

    Mùa xuân đến, chim én bay lượn rợp trời. Tiếng hót của chim én () khiến không gian thêm náo nức, tươi vui.

  • Câu 20: Thông hiểu

    Gạch chân dưới động từ có trong câu văn sau:

    Những chú chim én bay lượn trên bầu trời báo hiệu mùa xuân đã về.

    Đáp án là:

    Những chú chim én bay lượn trên bầu trời báo hiệu mùa xuân đã về.

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 9 Thứ 3 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo