Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 26 Thứ 2

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bộ đề gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung Đọc hiểu văn bản và Luyện từ và câu được học ở Tuần 26 trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 Tập 2 Kết nối tri thức.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Văn bản: Xuồng ba lá quê tôi
  2. Luyện từ và câu: Luyện tập về liên kết câu trong đoạn văn
  • Thời gian làm: 15 phút
  • Số câu hỏi: 10 câu
  • Số điểm tối đa: 10 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Thông hiểu

    Nêu nguồn gốc tên gọi của chiếc xuồng ba lá.

  • Câu 2: Vận dụng

    Vì sao xuồng ba lá lại là phương tiện di chuyển gắn với quê nhân vật tôi?

  • Câu 3: Thông hiểu

    Tìm chi tiết nhận xét về ý nghĩa của xuồng ba lá đối với người dân vùng Nam Bộ.

  • Câu 4: Thông hiểu

    Từ xưa đến nay, chiếc xuồng ba lá đã gắn bó với người dân vùng sông nước như thế mào?

    Sắp xếp các hình ảnh, chi tiết sau vào cột phù hợp:

    Khi đất nước có chiến tranh
    Khi đất nước thanh bình
    xuồng cùng nhân dân bám trụ, giữ xóm, giữ làng xuồng chở lương thực tiếp tế cho bộ đội xuồng đưa du kích qua sông, len sâu vào khu căn cứ kháng chiến xuồng ngược xuôi miền chợ nổi xuồng lướt nhanh trên cánh đồng rì rào sóng lúa xuồng rộn ràng những đêm giăng câu, thả lưới xuồng theo dòng nước toả đi, chở đầy ước mơ, khát vọng của tình đất, tình người phương Nam
    Đáp án đúng là:
    Khi đất nước có chiến tranh
    xuồng cùng nhân dân bám trụ, giữ xóm, giữ làng xuồng chở lương thực tiếp tế cho bộ đội xuồng đưa du kích qua sông, len sâu vào khu căn cứ kháng chiến
    Khi đất nước thanh bình
    xuồng ngược xuôi miền chợ nổi xuồng lướt nhanh trên cánh đồng rì rào sóng lúa xuồng rộn ràng những đêm giăng câu, thả lưới xuồng theo dòng nước toả đi, chở đầy ước mơ, khát vọng của tình đất, tình người phương Nam
  • Câu 5: Vận dụng

    Chi tiết "Từ độ cha ông đi mở cõi, xuồng là “đôi chân của người dân Nam Bộ"." cho thấy điều gì?

  • Câu 6: Vận dụng

    Dòng nào sau đây không nêu đúng tác dụng của biện pháp liên kết câu bằng từ ngữ thay thế?

  • Câu 7: Vận dụng

    Nối hai câu văn sau với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ nối:

    Ngoài trời đang có mưa rất to. Bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.

    → Ngoài trời đang có mưa rất to. Nhưng bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Dù vậy bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Tuy nhiên bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Mặc dù vậy bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Thế nhưng bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.

    Đáp án là:

    Ngoài trời đang có mưa rất to. Bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.

    → Ngoài trời đang có mưa rất to. Nhưng bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Dù vậy bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Tuy nhiên bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Mặc dù vậy bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.||Thế nhưng bố em vẫn đội mưa ra đồng thăm lúa.

  • Câu 8: Vận dụng

    Nối hai câu văn sau với nhau bằng cách sử dụng từ ngữ thay thế:

    Những chú gà con đang đi theo mẹ ở trong vườn. Hễ gặp được điều gì thú vị, những chú gà con lại kêu lên chiếp chiếp.

    → Những chú gà con đang đi theo mẹ ở trong vườn. Hễ gặp được điều gì thú vị, chúng lại kêu lên chiếp chiếp.||Hễ gặp được điều gì thú vị, bọn chúng lại kêu lên chiếp chiếp.||Hễ gặp được điều gì thú vị, chúng nó lại kêu lên chiếp chiếp.

    Đáp án là:

    Những chú gà con đang đi theo mẹ ở trong vườn. Hễ gặp được điều gì thú vị, những chú gà con lại kêu lên chiếp chiếp.

    → Những chú gà con đang đi theo mẹ ở trong vườn. Hễ gặp được điều gì thú vị, chúng lại kêu lên chiếp chiếp.||Hễ gặp được điều gì thú vị, bọn chúng lại kêu lên chiếp chiếp.||Hễ gặp được điều gì thú vị, chúng nó lại kêu lên chiếp chiếp.

  • Câu 9: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

    Càng về khuya, trời càng trở nên lạnh hơn. Thằng cu Tí co ro trong chiếc chăn bông dày vì lạnh.

  • Câu 10: Thông hiểu

    Hai câu văn sau đây được liên kết với nhau bằng cách nào?

    Phía sau nhà em là một bãi cỏ khá rộng và bằng phẳng. Chiều nào em cũng cùng các bạn ra đó chơi đá bóng.

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 26 Thứ 2 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo