Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 14 Thứ 2

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Mô tả thêm:

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức - Tuần 14 - Thứ 2 gồm các câu hỏi tổng hợp nội dung Đọc hiểu văn bản và Luyện từ và câu được học ở Tuần 14 trong chương trình Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 Kết nối tri thức.

HS đọc lại các nội dung sau trước khi làm bài tập:

  1. Văn bản: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
  2. Luyện tập về Biện pháp điệp từ, điệp ngữ
  • Thời gian làm: 20 phút
  • Số câu hỏi: 12 câu
  • Số điểm tối đa: 12 điểm
Bắt đầu làm bài
Trước khi làm bài bạn hãy
  • 1 Ôn tập kiến thức đã nêu trong phần Mô tả thêm
  • 2 Tìm không gian và thiết bị phù hợp để tập trung làm bài
  • 3 Chuẩn bị sẵn dụng cụ cần dùng khi làm bài như bút, nháp, máy tính
  • 4 Căn chỉnh thời gian làm từng câu một cách hợp lý
  • Câu 1: Nhận biết

    Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà được tạo ra bởi ai?

  • Câu 2: Nhận biết

    Đọc khổ thơ 1 và xác định các tính từ được sử dụng trong khổ thơ.

  • Câu 3: Nhận biết

    Chiếc đàn ba-la-lai-ca của cô gái Nga có những sợi dây làm từ chất liệu gì?

  • Câu 4: Nhận biết

    Tiếng đàn ba-la-lai-ca đã được so sánh với các sự vật nào?

    (Đúng điền Đ, sai điền S vào chỗ trống trước mỗi đáp án)

    Đ ngọn gió bình yên

    S dòng sông Đà

    Đ ngọn sóng

    S sóng biển vỗ trắng phau ghềnh đá

    Đáp án là:

    (Đúng điền Đ, sai điền S vào chỗ trống trước mỗi đáp án)

    Đ ngọn gió bình yên

    S dòng sông Đà

    Đ ngọn sóng

    S sóng biển vỗ trắng phau ghềnh đá

  • Câu 5: Thông hiểu

    Nối đúng:

    Ngọn gió
    Ngọn sóng
    Cô gái Nga
    Tiếng đàn
    thổi qua rừng bạch dương dìu dặt.
    vỗ trắng phau ghềnh đá.
    đan ngóng tay trên những sợi dây đồng.
    ngân nga với dòng trăng lấp loáng sông Đà.
    Đáp án đúng là:
    Ngọn gió
    Ngọn sóng
    Cô gái Nga
    Tiếng đàn
    thổi qua rừng bạch dương dìu dặt.
    vỗ trắng phau ghềnh đá.
    đan ngóng tay trên những sợi dây đồng.
    ngân nga với dòng trăng lấp loáng sông Đà.
  • Câu 6: Vận dụng

    Vì sao tác giả lại chọn so sánh tiếng đàn với ngọn gió và ngọn sóng?

  • Câu 7: Vận dụng

    Từ "biển" trong câu thơ "Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên" chỉ sự vật nào?

  • Câu 8: Nhận biết

    Tìm điệp từ có trong đoạn thơ sau:

    “… Nhớ sao lớp học i tờ
    Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
    Nhớ sao ngày tháng cơ quan
    Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo
    Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
    Chày đêm nện cối đều đều suối xa…”

    → Điệp từ trong đoạn thơ là Nhớ sao

    Đáp án là:

    “… Nhớ sao lớp học i tờ
    Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
    Nhớ sao ngày tháng cơ quan
    Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo
    Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều
    Chày đêm nện cối đều đều suối xa…”

    → Điệp từ trong đoạn thơ là Nhớ sao

  • Câu 9: Nhận biết

    Tìm điệp từ có trong đoạn thơ sau:

    “Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
    Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
    Ngàn dâu xanh ngắt một màu
    Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”

    → Điệp từ trong đoạn thơ là cùng||thấy||ngàn dâu, cùng||thấy||ngàn dâu, cùng||thấy||ngàn dâu

    Đáp án là:

    “Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
    Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
    Ngàn dâu xanh ngắt một màu
    Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”

    → Điệp từ trong đoạn thơ là cùng||thấy||ngàn dâu, cùng||thấy||ngàn dâu, cùng||thấy||ngàn dâu

  • Câu 10: Nhận biết

    Tìm điệp từ có trong bài ca dao sau:

    "Còn trời, còn nước, còn non
    Còn cô bán rượu anh còn say sưa"

    → Điệp từ trong bài ca dao là còn

    Đáp án là:

    "Còn trời, còn nước, còn non
    Còn cô bán rượu anh còn say sưa"

    → Điệp từ trong bài ca dao là còn

  • Câu 11: Thông hiểu

    Nêu tác dụng của điệp từ trong đoạn thơ sau:

    “Trong đầm gì đẹp bằng sen
    Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
    Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
    Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.”

  • Câu 12: Thông hiểu

    Nêu tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ sau:

    "Ai dậy sớm
    Đi ra đồng,
    Có vừng đông
    Đang chờ đón.

    Ai dậy sớm
    Chạy lên đồi,
    Cả đất trời
    Đang chờ đón."

Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay

Chúc mừng Bạn đã hoàn thành bài!

Bài tập hàng ngày Tiếng Việt lớp 5 Kết nối tri thức Tuần 14 Thứ 2 Kết quả
  • Thời gian làm bài: 00:00:00
  • Số câu đã làm: 0
  • Điểm tạm tính: 0
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo