Chuẩn mực sử dụng từ
Lý thuyết Ngữ văn 7: Chuẩn mực sử dụng từ được VnDoc sưu tầm và tổng hợp nhằm giúp ích cho các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo để giảng dạy và học tập tốt Ngữ văn lớp 7. Mời các bạn tham khảo chuẩn bị tốt cho bài giảng sắp tới đây.
Bài: Chuẩn mực sử dụng từ
I. Kiến thức cơ bản bài Chuẩn mực sử dụng từ
- Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả
- Sử dụng từ đúng nghĩa
- Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ
- Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp.
- Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt
II. Bài tập vận dụng bài Chuẩn mực sử dụng từ
Chữa lỗi dùng từ trong các trường hợp sau:
a, Một số bạn học sinh dùi đầu vào ôn tập chuẩn bị thi cuối kì.
b, Các bạn nam tập tẹ nhảy flashmob chuẩn bị cho cuộc thi chào mừng 8/3.
c, Con người cần phải biết lương tâm.
e, Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang.
g, Quân tướng nhà Thanh do Tôn Sĩ Nghị cầm đầu đã hi sinh dưới tay nghĩa quân Tây Sơn.
Gợi ý
Từ dùng sai
a, Từ dùi thay bởi từ vùi
b, Thay từ tập tẹ bằng từ tập tành
c, Thay từ biết bằng từ có
d, Thay từ hào quang bằng tự hào nhoáng.
e, Thay từ hi sinh bằng từ chết.
Với nội dung bài Chuẩn mực sử dụng từ các bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về các chuẩn mực sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả, các sắc thái biểu cảm hợp với tình huống giao tiếp....
Trên đây VnDoc đã giới thiệu nội dung bài lý thuyết Ngữ văn 7: Chuẩn mực sử dụng từ cho các bạn tham khảo chuẩn bị cho bài học sắp tới. Ngoài ra các bạn có thể xem thêm chuyên mục Lý thuyết môn Ngữ Văn 7, Soạn bài lớp 7, Văn mẫu lớp 7, Giải Vở bài tập Ngữ Văn 7, Soạn văn 7 siêu ngắn. Mời các em học sinh, các thầy cô cùng các bậc phụ huynh tham khảo.
- Sài Gòn tôi yêu
- Mùa xuân của tôi
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Tìm hiểu chung về văn nghị luận
- Tục ngữ về con người và xã hội
- Câu rút gọn là gì?
- Rút gọn câu
- Đặc điểm của văn bản nghị luận
- Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Câu đặc biệt
- Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt
- Thêm trạng ngữ cho câu
- Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
- Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Ý nghĩa văn chương
- Ôn tập văn nghị luận
- Sống chết mặc bay
- Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích
- Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu
- Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề
- Ca Huế trên sông Hương
- Liệt kê
- Quan Âm Thị Kính
- Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy
- Văn bản đề nghị
- Dấu gạch ngang
- Văn bản báo cáo