Chuyên đề Vật lý 9: Biến trở và bài tập mạch điện
Các bài tập theo chuyên đề Vật lý 9
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
1
4: BIN TR VÀ BÀI TP MN.
I. BIN TR:
1. Cu to gm:
+ Con chạy
+ Cuộn dây hợp kim có điện trở suất lớn
+ Hai chốt nối với 2 đầu cuộn dây của các biến trở
2. Công dng ca bin tr:
+ Biến trở là điện trở có giá trị thay đổi được khi con chạy dịch chuyển từ đó điều chỉnh cường
độ dòng điện chạy trong mạch
+ Ý nghĩa con số ghi trên biến trở: Trên biến trở con chạy có ghi ( 20W- 2A) nghĩa là điện trở
lớn nhất của biến trở là 20W, cường độ dòng điện lớn nhất được phép qua nó là 2A.
N TR T:
Có hai cách ghi trị số trên b.trở:
+ Ghi trị số ngay trên biến trở
+ Trị số đc thể hiện bằng các vòng màu.
III. Cách mắc biến trở vào mạch điện
+ Biến trở được mắc nối tiếp
+ Biến trở được mắc vừa nối tiếp vừa song song
Chuyển sang mạch
+ Biến trở được mắc mạch cầu:
BÀI TP VN DNG
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
2
I/ BÀI TP T LUN.
Dạng 1: Biến trở được mắc nối tiếp với phụ tải
Khi con chạy C dịch chuyển làm biến trở có giá trị R
x
1) R
tđ
= R
tải
+ R
x
trong đó R
x
là phần điện trở tham gia của biến trở .
2) I
Rx
là cường độ dòng điện trong mạch chính và U
Rx
= U
tm
- U
tải
3) Khi C trùng với điểm đầu lúc đó R
x
= 0 & R
tđ
= R
tải
( là giá trị nhỏ nhất của điện trở toàn
mạch ) và khi đó I đạt giá trị lớn nhất ( vì U
MN
không đổi ) .
4) Ngược lại khi C trùng với điểm cuối lúc đó R
tđ
= R
tải
+ R
x
( là giá trị lớn nhất của R
tđ
) và
khi đó I đạt giá trị nhỏ nhất ( vì U
MN
không đổi ) .
Bài 1: ( Bài 2 sgk vật lí 9 trang 32 ) Một bóng đèn khi sáng bình
thường có điện trở là R
1
= 7,5
và cường độ dòng điện chạy qua
khi đó I = 0,6 A . Bóng đèn được mắc nối tiếp với biến trở và chúng
được mắc vào hiệu điện thế U = 12 V .Phải điều chỉnh con chạy C để
R
AC
có giá trị R
2
= ? để đèn sáng bình thường ?
Hướng dẫn
Khi đèn sáng bình thường => I
đ
= 0,6 A => I
tm
= 0,6 A (vì mạch nt)
I
tm
=
1
0,6 ( )
AC
U
A
RR
Từ đó HS tìm ra R
AC
+ R
1
và rút ra R
AC
khi thay R
1
=
7,5
Bài 2: Cho mạch điện ( như hình vẽ ) có U
AB
= 12 V , khi dịch chuyển con chạy C thì số chỉ của am pe
kế thay đổi từ 0,24 A đến 0,4 A . Hãy tính giá trị R
1
và giá trị lớn nhất của biến trở ?
Hướng dẫn
Khi C dịch chuyển => số đo của am pe kế thay đổi từ 0,24 A đến 0,4 A nghĩa là gì ?
+) Khi C trùng A => R
AC
= 0 => R
MN
= R
1
(nhỏ nhất ) => I = 0,4 A là giá trị lớn nhất .
Lúc đó R
tđ
= R
1
... Biết I & U ta tính được R
1
Ngược lại
+) Khi C trùng với B ..... I = 0,24 A là giá trị nhỏ nhất
=> R
tđ
= R
1
+ R
o
. vậy biết U , R
1
và I ta sẽ tính được R
o
là điện trở lớn nhất của biến trở .
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
3
Bài 3: Cho mạch điện ( như hình vẽ ) Đèn loại 6 V – 3 W ,
U
MN
= 12 V không đổi .
1 – Khi điện trở của biến trở R
x
= 20
. Hãy tính công
suất tiêu thụ của đèn và cho biết độ sáng của đèn thế nào ?
2 – Muốn đèn sáng bình thường phải điều chỉnh con chạy cho R
’
x
= ?
Bài 4: Cho mạch điện ( như hình vẽ ) Khi con chạy C ở vị trí A thì
vôn kế chỉ 12 V, khi con chạy C ở vị trí B thì vôn kế chỉ 7,2 V.
Tính giá trị điện trở R (Biết trên biến trở có ghi 20
- 1 A )
Dạng 2: Biến trở được mắc vừa nối tiếp, vừa song song.
* Sử dụng bất đẳng thức (
0)
xo
RR
trong đó R
o
là điện trở toàn phần của biến trở .
* HS phải biết vẽ lại mạch điện để dễ dàng sử dụng định luât ôm trong mạch nối tiếp cũng như
mạch song song .
Bài 6: ( Bài 11.4 b SBT L9) Cho mạch điện (như hình vẽ ),đèn sáng bình
thường. Với U
đm
= 6 V và I
đm
= 0,75 A . Đèn được mắc với biến trở Có điện
trở lớn nhất băng 16
và U
MN
không đổi băng 12V. Tính R
1
của biến trở để
đèn sáng bình thường ?
Hướng dẫn
+ Trước hết HS phải vẽ lại được mạch điện & khi đó (Đ// R
AC
) nt R
CB
Trong đó: R
AC
= R
1
+ Khi đèn sáng bình thường =>
U
đ
= U
AC
= ? -> U
CB
= ?
+ I
đ
+ I
AC
= I
CB
Trong đó:
1 1 1 1
; (*)
16 16
AC d d d
AC CB d
U U U U U U
I I I
R R R R
Học sinh giải PT (*) -> Tìm được R
1
Bài 7: Cho mạch điện như hình vẽ. Biến trở có điện trở toàn phần R
o
=
12
Đèn loại 6V – 3W; U
MN
= 15 V
a, Tìm vị trí con chạy C để đèn sáng bình thường.
Biến trở và bài tập mạch điện - Vật lý 9
Chuyên đề Vật lý 9: Biến trở và bài tập mạch điện được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Vật lý lớp 9 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.
Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
Giải bài tập SGK Vật lý lớp 9 bài 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật
Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Chuyên đề Vật lý 9: Biến trở và bài tập mạch điện. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Vật lý 9, Giải bài tập Vật Lí 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và giới thiệu tới các bạn đọc