Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề thi giữa kì 2 Toán 7 Chân trời sáng tạo - Đề 1

Đề thi giữa kì 2 Toán 7 sách Chân trời sáng tạo - Đề 1 có đáp án, ma trận và bảng đặc tả đề thi, được để dưới dạng file word và pdf, thầy cô có thể tham khảo ra đề và ôn luyện cho học sinh. Đây cũng là tài liệu hay cho các em ôn tập, chuẩn bị cho kì thi giữa kì 2 lớp 7 sắp tới đạt kết quả cao.

1. Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 7

STT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

1

Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ

Tỉ lệ thức. Tính chất dãy tỉ số bằng nhau

1

5

1

57,5%

Đại lượng tỉ lệ thuận. Đại lượng tỉ lệ nghịch

2

1

2

Tam giác

Góc và cạnh của một tam giác

1

42,5%

Tam giác bằng nhau

1

2

1

Tam giác cân

1

Đường vuông góc và đường xiên

1

Đường trung trực của một đoạn thẳng

1

Tổng: Số câu

Điểm

6

(1,5đ)

2

(0,5đ)

6

(5,0đ)

2

(2,5đ)

1

(0,5đ)

17

10

Tỉ lệ

15%

55%

25%

5%

100%

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

2. Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7 CTST

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.

Câu 1. Tỉ Lệ thức nào sau đây không được lập từ tỉ lệ thức \frac{4}{9}=\frac{24}{54}49=2454?

A. \frac{4}{24}=\frac{9}{54}A.424=954
B. \frac{54}{24}=\frac{9}{4};B.5424=94;

C. \frac{4}{54}=\frac{9}{24};C.454=924;

D. \frac{24}{4}=\frac{54}{9}.D.244=549.

Câu 2. Cho đại lượng P tỉ lệ thuận với đại lượng m theo hệ số tỉ lệ g=9,8. Công thức tính P theo m là

A. P=\frac{m}{9,8};A.P=m9,8;
B. P m=9,8;
C. m=9,8 P;
D. P=9,8 m.

Câu 3. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Khi x=6 thì y=9. Giá trị của x khi y=3 là

A. x=\frac{9}{2};A.x=92;
B. x=2;
C. x=18;
D. x=12.

Câu 4. Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây không tạo thành một tam giác?

A. 2 cm, 3 cm, 5 cm;
B. 2 cm, 4 cm, 5 cm;
C. 3 cm, 4 cm, 6 cm;
D. 3 cm; 4 cm; 5 cm.

Câu 5. Cho hai tam giác A B C và D E F có A B=D E ; \widehat{A B C}=\widehat{D E F} ; B C=E F.ABC^=DEF^;BC=EF.

Trong khẳng định sau, khẳng định nào là sai?

A. \triangle A B C=\triangle D E F;A.ABC=DEF;
B. \triangle A C B=\triangle D F E;B.ACB=DFE;
C. \triangle A B C=\triangle D F E;C.ABC=DFE;
D. \triangle B A C=\triangle E D F.D.BAC=EDF.

Câu 6. Cho \Delta K L MΔKLM cân tại K có \widehat{K}=116^{\circ}K^=116. Số đo của \widehat{M}M^

A. 580
B. 320
C. 1160
D. 340

Câu 7. Cho ba điểm A, B, C thẳng hàng, điểm B nằm giữa hai điểm A và C. Trên đường thẳng vuông góc với AC tại B ta lấy điểm M (điểm M không trùng với điểm B). Khi đó, khẳng định nào sau đây là đúng?

A. A M<B M;
B. A M>B M;
C. C M<B C;
D. B M>C M.

Câu 8. Điền vào chỗ chấm: Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng …….. với một đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng đó.

A. song song;
B. bằng;
C. cắt nhau;
D. vuông góc.

II. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm) Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức sau:

a) \frac{x}{6}=\frac{-24}{18};a)x6=2418;

b) \frac{2 x+4}{5}=\frac{2 x+1}{10};b)2x+45=2x+110;

c) \frac{x+5}{8}=\frac{2}{x+5}.c)x+58=2x+5.

Bài 2. (1,5 điểm) Tìm a, b, c biết:

a) \frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}a7=b3=c4 và b+c=35;

b) \frac{a}{3}=\frac{c}{5} ; 7 b=5 c và a-b+c=62.b)a3=c5;7b=5cvàab+c=62.

Bài 3. (1,5 điểm) Hưởng ứng phong trào kế hoạch nhỏ, ba lớp 7A, 7B, 7C có 130 học sinh tham gia. Mỗi học sinh lớp 7A góp 2kg, mỗi học sinh lớp 7B góp 3kg, học sinh lớp 7C góp 4 kg. Tính số học sinh tham gia phong trào của mỗi lớp đó, biết số giấy thu được của ba lớp đó bằng nhau.

Bài 4. (3,0 điểm) Cho tam giác \triangle A B CABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Lấy một điểm D bất kì thuộc cạnh BC. Qua B và C, kẻ hai đường vuông góc với cạnh AD, lần lượt cắt A D tại H và K. Gọi I là giao điểm của AM và CK.

a) Chứng minh BH=AK;

b) Chứng minh D I \perp A C;DIAC;

c) Chứng minh KM là đường phân giác của \widehat{H K C}.HKC^.

Bài 5. (0,5 điểm) Cho a, b, c \neq 0a,b,c0 và thỏa mãn \frac{a+b-c}{c}=\frac{c+a-b}{b}=\frac{b+c-a}{a}.a+bcc=c+abb=b+caa.

Tính giá trị biểu thức S=\frac{(a+b)(b+c)(c+a)}{a b c}.S=(a+b)(b+c)(c+a)abc.

Xem đáp án trong file tải về

Xem thêm các bài Tìm bài trong mục này khác:
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi giữa kì 2 lớp 7

    Xem thêm
    Chia sẻ
    Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
    Mã QR Code
    Đóng