Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Top 9 Đề thi giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều năm học 2023 - 2024

VnDoc giới thiệu tới các bạn Bộ Đề thi giữa kì 2 Toán 7 sách Cánh diều năm học 2023 - 2024. Đề thi Toán 7 giữa học kì 2 lớp 9 có đầy đủ đáp án và bảng ma trận cho các em tham khảo và luyện tập. Đây không chỉ là tài liệu hay cho các em ôn luyện trước kỳ thi mà còn là tài liệu cho thầy cô tham khảo ra đề.

Lưu ý: Toàn bộ 9 đề thi và đáp án đều có trong file tải về, mời các bạn tải về tham khảo trọn bộ.

Tham khảo thêm:

1. Đề thi giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều - Đề 1

Ma trận đề thi giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều

TT

(1)

Chương/

Chủ đề

(2)

Nội dung/đơn vị kiến thức

(3)

Mức độ đánh giá

(4-11)

Tổng % điểm

(12)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Chủ đề 1: Một số yếu tố thống kê

(13 tiết)

Nội dung 1: Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu(4 tiết)

2

0,5 %

Nội dung 2: Phân tích và xử lí dữ liệu(9 tiết)

3

4

47,5%

2

Chủ đề 3: Tam giác

(14 tiết)

Nội dung 1: Tam giác. Tam giác bằng nhau. Tam giác cân. (14 tiết)

5

2

2

1

47,5%

Tổng

10

2

2

4

1

19

Tỉ lệ %

63%

10,5%

21%

5,5%

100%

Tỉ lệ chung

73,5%

26,5%

100%

Đề kiểm tra Toán giữa kì 2 lớp 7

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II

Môn: TOÁN 7 - Thời gian làm bài: 90 phút.

Phần I. TRẮC NGHIỆM.

Chọn đáp án đúng ghi vào bài làm.

Câu 1. Cho bảng sau:

Năm

1979

1989

1999

2009

2019

Dân số Việt Nam (triệu người)

53

67

79

87

96

Dân số Thái Lan (triệu người)

46

56

62

67

70

Theo các số liệu ở bảng trên, khẳng định nào sau đây là đúng:

A. Năm 1989 dân số Việt Nam ít hơn dân số Thái Lan

B. Năm 2009 dân số Việt Nam nhiều hơn dân số Thái Lan 20 triệu người

C. Dân số Việt Nam luôn ít hơn dân số Thái Lan

D. Từ 1979 đến 2019 dân số Thái Lan nhiều nhất là 96 triệu người

Câu 2. Xếp loại thi đua năm 2021 – 2022 của lớp 6A được thể hiện ở bảng sau

Loại

Giỏi

Khá

Đạt

Chưa đạt

Số lượng

9

15

20

2

Loại nào chiếm số lượng nhiều nhất ?

A. Giỏi

B. Khá

C. Đạt

D. Chưa đạt

Câu 3. Cho bảng thống kê lượng mưa trung bình 6 tháng đầu năm ở Hà Tĩnh như sau:

Tháng

1

2

3

4

5

6

Lượng mưa

36,5

22,6

16,5

18,7

12,7

13,1

Ba tháng có lượng mưa ít nhất là:

A. 3; 5; 6

B. 1; 3; 4

C. 2; 4; 6

D. 1; 5; 6

Câu 4. Cho biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn kết quả thống kê chọn môn thể thao yêu thích nhất trong bốn môn: Bóng đá, bóng bàn, bóng chuyền, đá cầu của một lớp 7. (Mỗi bạn chỉ được chọn một môn yêu thích nhất). Môn có nhiều bạn yêu thích là:

A. Bóng chuyền

B. Đá cầu

C. Bóng bàn

D. Bóng đá

Câu 5. Một hộp có 5 quả bóng gồm các màu: xanh, đỏ, vàng, hồng, tím. Lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong hộp. Tập hợp M gồm các kết quả có thể xảy ra đối với màu của quả bóng là:

A. M ={5}

B. M ={xanh, đỏ, vàng, hồng, tím}

C. M ={xanh, đỏ, hồng, tím}

D. M ={1; 2; 3; 4; 5}

Câu 6. Cho tam giác ABC cân tại A, với \hat{B}\(\hat{B}\) = 500. Số đo góc C là:

A. 500

B. 600

C. 700

D. 800

Câu 7. Cho tam giác nhọn ABC biết . Gọi H là hình chiếu của A trên BC. Các đoạn thẳng sau được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:

A. AB; AC; AH

B. AC; AB; AH

C. AH; AB; AC

D. AH; AC; AB

Câu 8. Cho tam giác MNP và tam giác DEF có MN = DE; \hat{N} = \hat{E}\(\hat{N} = \hat{E}\) ; cần thêm điều kiện nào để ΔMNP = ΔDEF

A. MP = DE

B. NP = DF

C. \hat{P} = \hat{F}\(\hat{P} = \hat{F}\)

D. NP = EF

Câu 9. Trong các đoạn thẳng OM, ON, OP, OQ (Hình bên) đoạn thẳng nào ngắn nhất:

A. OQ

B. OP

C. ON

D. OM

Câu 10. Cho và có AB = MN; AC = MP. Cần thêm điều kiện nào về cạnh để :

A. AB = MP

B. BC = MP

C. BC = NP

D. AC = MN

Câu 11. Cho biết góc A = 1000, góc B = 500; . Số đo góc P là:

A. 1800

B. 1000

C. 500

D. 300

Câu 12. Tổ 1 của lớp 7A có 4 bạn nữ: Mai, Hà, An, Ngân và 5 bạn nam: Hùng, Trung, Phong, Nam, Bảo. Chọn ra ngẫu nhiên một học sinh trong tổ 1 của lớp 7A. Xét biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nữ”. Những kết quả thuận lợi cho biến cố đó là:

A. Mai, Hà, An, Ngân

B. Mai, An, Ngân

C. Hùng, Trung, Mai

D. Cả 9 bạn trong tổ 1

Phần II. TỰ LUẬN.

Câu 13. Viết ngẫu nhiên một số tự nhiên có hai chữ số không vượt quá 50. Gọi D là tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra.

a) Tìm số phần tử của tập hợp D

b) Hãy tính xác suất của mỗi biến cố sau:

b1. “Số tự nhiên được viết ra chia hết cho 5”

b2. “ Số tự nhiên được viết ra là bội của 11”

b3. “Số tự nhiên được viết ra là ước của 60”

Câu 14. Cho tam giác ABC cân ở A ( \hat{A}\(\hat{A}\) < 900). Hai đường cao BD và CE cắt nhau tại I. Chứng minh rằng:

a) ΔAEC = ΔADB

b) AI là tia phân giác của góc A

c) ED // BC.

--------------- HẾT ---------------

Đáp án đề thi Toán giữa học kì 2 lớp 7 Cánh diều

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

B

C

A

D

B

A

A

D

B

C

D

A

Xem tiếp đáp án phần tự luận trong file tải về

4. Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều - Đề 4

Đề thi Toán giữa học kì 2 lớp 7

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây.

Câu 1. Thảo ghi chiều cao (cm) của các bạn học sinh tổ 1 lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:

130

145

− 150

141

155

151

Số liệu không hợp lí là

A. 155;

B. 141;

C. − 150;

D. 130.

Câu 2. Cho biểu đồ dưới đây

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 Cánh diều có đáp án (4 đề) (ảnh 1)

Tiêu chí thống kê là:

A. Giai đoạn 2000 – 2006;

B. Các năm: 2000; 2005; 2010; 2016;

C. Thủy sản;

D. Sản lượng khai thác thủy sản (nghìn tấn).

Câu 3. Biểu đồ đoạn thẳng trong hình dưới đây biểu diễn điểm bài ôn luyện môn Khoa học của bạn Khanh từ tuần 1 đến tuần 5.

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 Cánh diều có đáp án (4 đề) (ảnh 2)

Hãy cho biết điểm 7 của bạn Khanh đạt vào tuần nào?

A. Tuần 1 và tuần 2;

B. Tuần 1 và tuần 4;

C. Tuần 2 và tuần 4;

D. Tuần 2 và tuần 5.

Câu 4. Biểu đồ hình quạt tròn biểu diễn kết quả thống kê (tính theo tỉ số phần trăm) chọn loại thực phẩm yêu thích trong 5 loại: Bánh rán, Nước ép, Bánh, Trà, Cà phê của học sinh khối 7 ở trường THCS Thanh Đa. Mỗi học sinh chỉ được chọn một loại thực phẩm khi được hỏi ý kiến như hình bên dưới.

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 Cánh diều có đáp án (4 đề) (ảnh 3)

Hỏi tổng số học sinh chọn món Trà và Bánh rán chiếm bao nhiêu phần trăm?

A. 41%;

B. 36%;

C. 64%;

D. 37%.

Câu 5. Khi tung một đồng xu cân đối một lần và quan sát mặt xuất hiện của nó. Số kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của đồng xu là:

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 4.

Câu 6. Xác suất của biến cố trong trò chơi có 10 kết quả có thể xảy ra là 2525. Số kết quả thuận lợi của biến cố đó là

A. 5;

B. 2;

C. 4;

D. 6.

Câu 7. Cho ∆ABC vuông tại A. Khi đó

A. \hat{B}\(\hat{B}\) + \hat{C}\(\hat{C}\)=90°;

B.  \hat{B}\(\hat{B}\) + \hat{C}\(\hat{C}\) =180°;

C.  \hat{B}\(\hat{B}\) + \hat{C}\(\hat{C}\)=100°;

D.  \hat{B}\(\hat{B}\) + \hat{C}\(\hat{C}\)==60°.

Câu 8. Cho tam giác ABC. Bất đẳng thức nào dưới đây sai?

A. AB + AC > BC;

B. BC – AB < AC;

C. BC + AB > AC;

D. BC – AC > AB

Câu 9. Cho tam giác MNP có \hat{M}\(\hat{M}\) = 80° và \hat{N}\(\hat{N}\) =50°. So sánh độ dài NP và MP là:

A. NP > MP;

B. NP = MP;

C. NP < MP;

D. Không đủ điều kiện để so sánh.

Câu 10. Cho tam giác ABC và DEH trong hình dưới đây.

Đề thi Giữa kì 2 Toán lớp 7 Cánh diều có đáp án (4 đề) (ảnh 4)

Khẳng định đúng là:

A. ∆ABC = ∆DEH;

B. ∆ABC = ∆HDE;

C. ∆ABC = ∆EDH;

D. ∆ABC = ∆HED.

Câu 10. Cho tam giác ABC và tam giác MNP có AB = MP, AC = NM, BC = NP. Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. ∆ABC = ∆MNP;

B.∆ABC = ∆NMP;

C.∆ABC = ∆PMN;

D.∆ABC = ∆MPN.

Câu 11. Phát biểu đúng là

A. Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;

B. Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;

C. Nếu hai cạnh của tam giác này bằng hai cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau;

D. Nếu một góc của tam giác này bằng một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Câu 12. Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh BC. Kẻ tia Ax đi qua M. Qua B, C lần lượt kẻ các đường thẳng vuông góc với Ax, cắt Ax tại H và K. So sánh BH và CK.

A. BH < CK;

B. BH = 2CK;

C. BH > CK;

D. BH = CK.

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm) Xét tính hợp lí của các dữ liệu trong mỗi bảng thống kê sau:

a)

Lớp

Sĩ số

Số học sinh tham gia ngoại khóa

7A1

39

42

7A2

42

10

7A3

45

15

7A4

43

26

Tổng

169

60

b)

Kết quả kiểm tra thường xuyên môn Toán đợt 1

Tỉ lệ phần trăm

Từ 8 điểm trở lên

45%

Từ 6,5 điểm đến 7,9 điểm

110%

Từ 5,0 điểm đến 6,4 điểm

35%

Từ 3,5 điểm đến 4,9 điểm

10%

Dưới 3,5 điểm

200%

Bài 2. (1,0 điểm) Một hộp có 48 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1; 2; …; 48. Hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chính phương”.

Bài 3. (3,0 điểm) 

Cho tam giác ABC vuông tại A, \widehat{B}={{60}^{0}}\(\widehat{B}={{60}^{0}}\), AB = 5cm. Tia phân giác góc B cắt AC tại D. Từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại E.

a. Chứng minh rằng \Delta ADB=\Delta BDE\(\Delta ADB=\Delta BDE\)

b. Chứng minh tam giác AEB là tam giác đều.

c. Tính BC.

Bài 4. (1,0 điểm) Năm 2020, Việt Nam xuất khẩu (ước đạt) 6,5 triệu tấn gạo, thu được 3,07 tỉ đô la Mỹ. Biểu đồ hình quạt tròn ở bên dưới biểu diễn khối lượng xuất khẩu của mỗi loại gạo trong tổng số gạo xuất khẩu (tính theo tỉ số phần trăm).

Dựa vào thông tin thu thập từ biểu đồ trên để trả lời các câu hỏi sau:

a)Tính số lượng gạo trắng và số lượng gạo nếp được xuất khẩu năm 2020?

b) Số lượng gạo trắng xuất khẩu nhiều hơn số lượng gạo thơm là bao nhiêu?

Đáp án Đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều

Bảng đáp án trắc nghiệm

1. C2. D3. B4. A5. B6. C
7. A8. D9. A10. D11. A12. D

PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (2,0 điểm)

a) Bảng thống kê này chưa hợp lí:

Số học sinh lớp 7A1 tham gia ngoại khoá (42 học sinh) vượt quá sĩ số của lớp (39 học sinh);

Tổng số học sinh tham gia ngoại khoá của các lớp là:

42 + 10 + 15 + 26 = 93 (học sinh).

Tổng số học sinh tham gia ngoại khoá của các lớp (93 học sinh) lớn hơn số học sinh ở phần tổng (60 học sinh) nên bảng thống kê này chưa hợp lí.

b) Bảng thống kê này chưa hợp lí vì tỉ lệ phần trăm kết quả kiểm tra thường xuyên không thể vượt quá 100% (cột tỉ lệ phần trăm kiểm tra thường xuyên môn Toán đợt 1 dưới 3,5 điểm là 200% vượt quá 100%) và tổng các loại phải đúng bằng 100%.

Bài 2. (1,0 điểm)

Tập hợp các kết quả có thể xảy ra là: {1; 2; 3; … ; 47; 48}. Có 48 kết quả.

Trong các số trên, số chính phương là: 1; 4; 9; 16; 25; 36.

Do đó có 6 kết quả thuận lợi.

Khi đó, xác suất của biến cố đã cho là: 6 48 = 1 8 648=18 .

Vậy xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chính phương” bằng 1 8 18 .

Bài 3. (3,0 điểm)

Câu 3:

Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm học 2020 – 2021 Đề 2

a. Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác BDE vuông tại E có:

BD cạnh chung

\widehat{ABD}=\widehat{DBE}={{30}^{0}}\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE}={{30}^{0}}\)(BD là phân giác góc B)

\Rightarrow \Delta ADB=\Delta BDE\(\Rightarrow \Delta ADB=\Delta BDE\)(cạnh huyền – góc nhọn)

b. Ta có: \Delta ADB=\Delta BDE\Rightarrow AB=BE\(\Delta ADB=\Delta BDE\Rightarrow AB=BE\)

Xét tam giác ABE có AB = BE, \widehat{B}={{60}^{0}}\(\widehat{B}={{60}^{0}}\)

Vậy tam giác ABE là tam giác đều.

c. Ta có tam giác ABE là tam giác đều

=> AB = BE = AE = 5cm (*)

\Rightarrow \widehat{BAE}=\widehat{ABE}={{60}^{0}}\(\Rightarrow \widehat{BAE}=\widehat{ABE}={{60}^{0}}\)

Mặt khác \widehat{BAC}={{90}^{0}}\(\widehat{BAC}={{90}^{0}}\)

\Rightarrow \widehat{EAC}=\widehat{BAC}-\widehat{BAE}={{90}^{0}}-{{60}^{0}}={{30}^{0}}\(\Rightarrow \widehat{EAC}=\widehat{BAC}-\widehat{BAE}={{90}^{0}}-{{60}^{0}}={{30}^{0}}\) (1)

Xét tam giác ABC có:

\begin{align}

& \widehat{ABC}+\widehat{BCA}+\widehat{BAC}={{180}^{0}} \\

& \Rightarrow \widehat{BCA}={{180}^{0}}-\widehat{ABC}-\widehat{BAC} \\

& \Rightarrow \widehat{BCA}={{180}^{0}}-{{60}^{0}}-{{90}^{0}} \\

& \Rightarrow \widehat{BCA}={{30}^{0}}\text{ }\left( 2 \right) \\

\end{align}\(\begin{align} & \widehat{ABC}+\widehat{BCA}+\widehat{BAC}={{180}^{0}} \\ & \Rightarrow \widehat{BCA}={{180}^{0}}-\widehat{ABC}-\widehat{BAC} \\ & \Rightarrow \widehat{BCA}={{180}^{0}}-{{60}^{0}}-{{90}^{0}} \\ & \Rightarrow \widehat{BCA}={{30}^{0}}\text{ }\left( 2 \right) \\ \end{align}\)

Từ (1) và (2) ta có tam giác AEC cân tại E

=> AC = EC = 5cm (**)

Từ (*) và (**) suy ra BC = BE + EC = 5 + 5 = 10cm

Bài 4. (1,0 điểm)

a) Số lượng gạo trắng được xuất khẩu năm 2020là:

6,5 . 45,2% = 2,938 (triệu tấn).

Số lượng gạo nếp được xuất khẩu năm 2020là:

6,5 . 9% = 0,585 (triệu tấn).

Vậy số lượng gạo trắng và số lượng gạo nếp được xuất khẩu năm 2020 lần lượt là 2,938 triệu tấn và 0,585 triệu tấn.

b) Số lượng gạo thơm được xuất khẩu là:

6,5 . 26,8% = 1,742 (triệu tấn).

Tỉ số phần trăm số lượng gạo trắng xuất khẩu nhiều hơn số lượng gạo thơm là:

2,938 – 1,742 = 1,196 (triệu tấn).

Vậy số lượng gạo trắng xuất khẩu nhiều hơn số lượng gạo thơm 1,196 triệu tấn.

..................................

Để chuẩn bị cho kì thi giữa học kì 1 lớp 7 sắp tới, VnDoc giới thiệu tới các bạn chuyên mục Đề thi giữa kì 2 lớp 7 với đầy đủ các môn, do đội ngũ giáo viên VnDoc biên soạn hoặc sưu tầm từ nhiều trường THCS trên cả nước. Đây là tài liệu hay cho thầy cô tham khảo ra đề, cũng là nguồn tài liệu để các em học sinh ôn luyện trước kì thi. Mời thầy cô và các em tham khảo.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
15
Chọn file muốn tải về:
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi giữa kì 2 lớp 7

    Xem thêm
    Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này! VnDoc PRO - Tải nhanh, làm toàn bộ Trắc nghiệm, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm
    Hoặc không cần đăng nhập và tải nhanh tài liệu Top 9 Đề thi giữa kì 2 Toán 7 Cánh diều năm học 2023 - 2024