Giải bài tập SBT Sinh học lớp 6 chương 3: Thân - Phần 2
Bài tập môn Sinh học lớp 6
Giải bài tập SBT Sinh học lớp 6 chương 3: Thân - Phần 2 được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách giáo khoa nằm trong chương trình giảng dạy môn Sinh học lớp 6. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.
Giải bài tập SBT Sinh học lớp 6 chương 2: Rễ - Phần 3
Giải bài tập SBT Sinh học lớp 6 chương 3: Thân - Phần 1
Giải bài tập SBT Sinh học lớp 6 chương 3: Thân - Phần 3
Khoanh tròn vào chữ cái chỉ phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau:
Câu 1. Nhóm cáy nào sau đây gồm toàn những cây có rễ chùm?
- Cây mía, cây ổi, cây na.
- Cây hành, cây lứa, cây ngô.
- Cây bưởi, cây cải, cây cau.
- Cây tỏi, cây cà chua, cây ớt.
Câu 2. Nhóm cày nào sau đây gồm toàn những cây có rễ cọc?
- Cây bưởi, cây ổi, cây na.
- Cây ngô, cây lúa, cây hồng xiêm.
- Cây mía, cây xoài, cây hoa hồng.
- Cây mít, cây dừa, cây chuối.
Câu 3. Rễ cây mọc trong đất có cấu tạo gồm những miền nào?
- Miền chóp rễ, miền hút.
- Miền sinh trưởng, miền hút, miền chóp rễ.
- Miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ.
- Miền trưởng thành, miền hút, miền chóp rễ.
Câu 4. Làm cho rễ dài ra là chức năng của
- miền sinh trưởng.
- miền hút
- miền chóp rễ.
- miền trưởng thành.
Câu 5. Miền trưởng thành của rễ có
- các lông hút.
- các tế bào có khả năng phân chia mạnh.
- các mạch dẫn.
- tế bào che chở.
Câu 6. Chức năng của miền chóp rễ là
- dẫn truyền.
- hấp thụ nước và muối khoáng.
- làm cho rễ dài ra.
- che chở cho mô phân sinh đầu rễ.
Câu 7. Chức năng của miền trưởng thành là
- dẫn truyền.
- hấp thụ nước và muối khoáng.
- làm cho rễ dài ra.
- che chở cho đầu rễ.
Câu 8. Chức năng của miền hút là
- dẫn truyền.
- làm cho rễ dài ra.
- che chở cho đầu rễ.
- hấp thụ nước và muối khoáng.
Câu 9. Miền hút là miền quan trọng của rễ vì miền hút có
- mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
- mạch rây vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cơ thể.
- các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan.
- thịt vỏ vận chuyển chất hữu cơ từ lông hút vào trụ giữa.
Câu 10. Mạch gổ có chức năng
- vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi câyẳ
- vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
- vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
- hút nước và muối khoáng hoà tan.
Câu 11. Mạch rây có chức năng
- vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
- vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ ỉên thân, lá.
- vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
- hút nước và muối khoáng hoà tan.
Câu 12. Bộ phận thịt vỏ của rễ sơ cấp có chức năng
- vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
- vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
- vận chuyển cệàc chất từ lông hút vào trụ giữa.
- hút nước và muối khoáng hoà tan.
Câu 13. Các cây nào sau đây đều có rễ củ?
- Cây mắm, cây đước, cây bụt mọc.
- Cây cải củ, cây cà rốt, cây sắn (cây khoai mì).
- Cây bần, cây hồ tiêu, cây trầu không.
- Cây khoai lang, cây bụt mọc, cây tầm gửi.
Câu 14. Các cây nào sau đây đều có rễ móc?
- Cây đước, cây bụt mọc.
- Cây cải củ, cây cà rốt.
- Cây hồ tiêu, cây trầu không.
- Dây tơ hồng, cây tầm gửi.
Câu 15. Các cây nào sau đây đều có rễ thở?
- Cây mắm, cây bụt mọc.
- Cây cải củ, cây cà rốt.
- Cây hồ tiêu, cây trầu không.
- Dây tơ hồng, cây tầm gửi.
Câu 16. Các cày nào sau đây đều có giác mút?
- Cây đước, cây bụt mọc.
- Cây cải củ, cây cà rốt.
- Cây hồ tiêu, cây trầu không.
- Dây tơ hồng, cây tầm gửi.
Câu 17. Rễ móc là loại rễ có đặc điểm
- là loại rễ chính, mọc thẳng, ăn sâu vào đất giúp cây đứng vững.
- là loại rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám.
- phình to, chứa nhiều chất dinh dưỡng.
- biến đổi thành giác mút, đâm sâu vào thân hoặc cành của cây khác.
Câu 18. Cây được bón thừa phân đạm có biểu hiện
- cây còi cọc, lá vàng, nhỏ.
- cây vống cao, lá mọc nhiều, dễ đổ, ra hoa muộn, chín muộn.
- cây mềm, yếu, lá vàng, dễ bị sâu bệnh.
- cây còi cọc, rễ phát triển yếu, lá nhỏ, vàng, chín muộn.
Trả lời