a) Khi hoạt động biến đổi điện năng thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng.
- Lò vi sóng, bóng đèn điện
b) Khi hoạt động biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.
- Bàn ủi (bàn là) điện
c) Khi hoạt động biến đổi điện năng thành cơ năng và nhiệt năng.
- Quạt điện, mô-tơ điện.
d) Khi hoạt động biến đổi điện năng thành năng lượng hóa học và nhiệt năng.
- Bình điện phân dùng trong mạ điện.
Bạn tham khảo tại https://vndoc.com/giai-bai-tap-trang-49-sgk-vat-ly-lop-11-dien-nang-cong-suat-dien-117104 này bạn ơi
Cao trào cách mạng 1905 - 1908 mang đậm tính dân tộc, dân chủ, là một cuộc Cách mạng dân chủ tư sản. Nó tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ, thể hiện tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, đánh dấu thời kì đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ.
A=Uq=U.It
Đơn vị của các đại lượng trong công thức trên là:
+ Công A: Jun (J)
+ Hiệu điện thế U: Vôn (V)
+ Điện tích q: Culong (C)
+ Cường độ dòng điện I: Ampe (A)
+ Thời gian t: giây (s)
Dùng công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ điện.
Mỗi số đo của công tơ điện là:
1kWh = 1000W x 3600s = 3,6.106J
Các tác dụng của dòng điện:
*Tác dụng nhiệt (bàn ủi, bếp điện…);
*Tác dụng hóa học (điện phân);
*Tác dụng sinh lý (điện giật, chữa bệnh, châm cứu..);
*Tác dụng từ (làm lệch kim nam châm) là tác dụng cơ bản của dòng điện.
*Tác dụng quang (làm đèn điện phát sáng)
Ta có:
+ Suất điện động của pin: ξ=1,5V
+ Điện tích dịch chuyển: q=+2C
Lại có: ξ=Aq
=> Công của lực lạ khi dịch chuyển điện tích từ cực âm tới cực dương bên trong nguồn điện là: A=ξq=1,5.2=3J
Theo đề bài, ta có:
+ Cường độ dòng điện I=6A
+ Khoảng thời gian đóng công tắc cũng chính là khoảng thời gian biến thiên động lượng trong mạch: Δt=0,5s
=> Điện lượng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh: Δq=I.Δt=6.0,5=3C
Ta có: Δq = 6,0 mC = 6,0.10-3 C = 0,006 C
Cường độ dòng điện qua dây dẫn:
I = = 0,003A
Đáp án: I = 0,003A