Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
Bài 1: Giải thích môi trường của các dung dịch muối: NH4Cl; Fe2(SO4)3; KHSO4; NaHCO3; K2S; Ba(NO3)2; CH3COOK.
Trả lời
+ NH4Cl → NH4+ + Cl-
NH4+ + H2O ⇌ NH3 + OH-
=> Môi trường bazơ
+ Fe2(SO4)3 → 2Fe3+ + 3SO4-
Fe3+ + H2O ⇌ Fe(OH)3+ + H+
=> Môi trường axit
+ KHSO4 → K+ + HSO4-
HSO4- + H2O ⇌ SO42- + H3O+
=> Môi trường axit
+ NaHCO3 → Na+ + HCO3-
HCO3- + H2O ⇌ CO32- + H3O+
HCO3- + H2O ⇌ H2CO3 + OH-
=>Môi trường trung tính
+ K2S → 2K+ + S2-
S2- + H2O ⇌ HS- + OH-
=> môi trường bazơ
+ Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2NO3-
=> Môi trường trung tính
+ CH3COOK → CH3COO- + K+
CH3COO- + H2O ⇌ CH3COOH + OH-
=> Môi trường bazơ.
Bạn tham khảo bài: https://vndoc.com/suy-nghi-ve-gia-tri-cua-long-nhan-dao-236924
Bạn xem kiến thức bài: https://vndoc.com/tom-tat-ly-thuyet-dia-ly-11-bai-5-tiet-2-149378
Bạn tham khảo têm bài viết: https://vndoc.com/cam-nhan-ve-hinh-anh-vua-quang-trung-166348
Điện dung C của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện ở một hiệu điện thế nhất định.
Điện dung C chỉ phụ thuộc vào cấu tạo của tụ điện, không phụ thuộc vào Q và U.
=> Đáp án D.
Năng lượng của một tụ điện tích điện là dạng năng lượng của điện trường trong tụ điện (gọi là năng lượng điện trường) và có biểu thức là : W=Q2/2C
Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định, được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện với hiệu điện thế giữa hai bản của nó.
- Muốn tích điện cho tụ điện, người ta nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện. Bản nối cực dương sẽ tích điện dương, bản nối cực âm sẽ tích điện âm. Điện tích của hai bản có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu.
- Người ta gọi điện tích của bản dương là điện tích của tụ điện.
• Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. Nó dùng để tích điện.
• Nhiệm vụ: tích và phóng điện trong mạch điện.
• Tụ điện phẳng: cấu tạo gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi.
• Ký hiệu tụ điện trong mạch điện: C
Sau khi tích điện cho tụ điên, nếu nối hai bản bằng một dây dẫn thì các electron sẽ chạy theo dây dẫn từ bản tụ âm sang bản tụ dương. Do đó, điện tích trên hai bản mất dần đi và hai bản trở nên trung hòa về điện (hiện tượng nhiễm điện do tiếp xúc).
Bạn tham khảo tại https://vndoc.com/giai-bai-tap-trang-29-sgk-vat-ly-lop-11-dien-the-hieu-dien-the-117040 này bạn ơi
Mình thấy trong bài https://vndoc.com/giai-bai-tap-trang-29-sgk-vat-ly-lop-11-dien-the-hieu-dien-the-117040 có lời giải này bạn ơi