Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Đóng
Điểm danh hàng ngày
  • Hôm nay +3
  • Ngày 2 +3
  • Ngày 3 +3
  • Ngày 4 +3
  • Ngày 5 +3
  • Ngày 6 +3
  • Ngày 7 +5
Bạn đã điểm danh Hôm nay và nhận 3 điểm!
Liên Tạ Thị Văn học

Lập dàn ý về bài tập đọc Tranh làng hồ

3
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
3 Câu trả lời
  • Friv ッ
    Friv ッ

    1. Mở bài:

    + Giới thiệu về tranh của làng Hồ ,lòng biết ơn của tác giả đối với những nghệ sĩ tạo hình cho tranh ( mở bài gián tiếp).

    2. Thân bài:

    + Tả về nội dung tranh và cách để những người nghệ sĩ hình dung ra nội dung đó.

    3. Kết bài:

    + Nêu cảm nghĩ của em về màu sắc trong tranh, cách làm màu của những người nghệ sĩ, những nét đẹp khi ngắm những màu sắc ấy (kết bài mở rộng).

    - Đoạn 1: cảm nghĩ, tình cảm chung của tác giả đối với tranh làng Hồ ra sao?

    - Đoạn 2: Sự độc đáo của nội dung tranh làng Hồ

    - Đoạn 3: Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng Hồ ra sao?

    Viết lại một chi tiết hoặc câu văn mà em thích. Cho biết vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó?

    Ở đoạn 2, tác giả nhận xét và nói lên được sự độc đáo của tranh làng Hồ, lối nhận xét rất lạ và mới .“Những khoáy âm dương rất có duyên" và. Đàn gà con tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ” nói lên sự yêu mến và quan sát rất kĩ những bức tranh làng Hồ của tác giả.

    Xem thêm...
    Trả lời hay
    1 Trả lời 31/03/23
    • Haraku Mio
      Haraku Mio

      Tham khảo dàn ý tại https://vndoc.com/dan-y-bai-tap-doc-tranh-lang-ho-229404

      Trả lời hay
      1 Trả lời 31/03/23
      • Vợ nhặt
        Vợ nhặt

        cảm ơn các bạn

        Trả lời hay
        1 Trả lời 31/03/23

        Văn học

        Xem thêm
        Chia sẻ
        Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
        Mã QR Code
        Đóng