Phân phối chương trình Sinh học 8 năm 2020 - 2021
Chương trình giảm tải Sinh học 8 năm 2020
Phân phối chương trình Sinh học 8 năm 2020 - 2021 được VnDoc chia sẻ dưới đây. Tài liệu chi tiết các bài giảm tải, giúp thầy cô cùng thuận tiện trọng việc soạn bài và các bạn học sinh ôn tập rèn luyện tại nhà. Sau đây là tài liệu mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo
Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 8. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.
HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN SINH HỌC
(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)
TT (1) | Chương (2) | Bài (3) | Nội dung điều chỉnh (4) | Hướng dẫn thực hiện (5) |
1 | Chương I. Khái quát về cơ thể người | Bài 3. Tế bào | Mục II. Lệnh ▼ trang 11 | Không thực hiện |
Mục III. Thành phần hóa học của tế bào | Không dạy | |||
2 | Bài 4. Mô | Mục II. Các loại mô | Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. | |
Mục I. Lệnh ▼ trang 14 | Không thực hiện | |||
Mục II.1. Lệnh ▼ trang 14 | ||||
Mục II.2. Lệnh ▼ trang 15 | ||||
Mục II.3. Lệnh ▼ trang 15 | ||||
3 | Bài 6. Phản xạ | Mục I. Lệnh ▼ trang 21 | Không thực hiện | |
Mục II.2. Lệnh ▼ trang 21 | ||||
Mục II.3. Vòng phản xạ | Khuyến khích học sinh tự đọc | |||
4 | Chương II. Vận động | Bài 7. Bộ xương | Mục II. Phân biệt các loại xương | Khuyến khích học sinh tự đọc |
5 | Bài 8. Cấu tạo và tính chất của xương | Mục I. Cấu tạo của xương | Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. | |
Mục III. Thành phần hóa học và tính chất của xương |
TT (1) | Chương (2) | Bài (3) | Nội dung điều chỉnh (4) | Hướng dẫn thực hiện (5) |
6 | Bài 9. Cấu tạo và tính chất của cơ | Mục I. Cấu tạo bắp cơ và tế bào cơ | Khuyến khích học sinh tự đọc | |
7 | Bài 10. Hoạt động của cơ | Mục I. Công cơ | Không dạy | |
Mục II. Lệnh ▼ trang 34 | Không thực hiện | |||
8 | Bài 11. Tiến hóa của hệ vận động. Vệ sinh hệ vận động | Mục I. Bảng 11. | Không thực hiện | |
Mục II. Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ cơ thú | Không dạy | |||
Bài 7, Bài 8, Bài 9, Bài 10, Bài 11 và Bài 12 | Cả 6 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 6 tiết. | ||
9 | Chương III. Tuần hoàn | Bài 13. Máu và môi trường trong cơ thể | Mục I.1. Nội dung ■ Thí nghiệm | Giáo viên mô tả thí nghiệm, không yêu cầu học sinh thực hiện. |
10 | Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết | Mục II. Lệnh ▼ trang 52 | Không thực hiện | |
11 | Bài 17. Tim và mạch máu | - Mục I. Lệnh ▼ trang 54 - Bảng 17.1 | Không thực hiện | |
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3 | ||||
Bài 13, Bài 14, Bài 15, Bài 16, Bài 17, Bài 18 và Bài 19 | Cả 7 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 7 tiết. | ||
12 | Chương IV. Hô hấp | Bài 20. Hô hấp và các cơ quan hô hấp | Mục II. Bảng 20. | Khuyến khích học sinh tự đọc |
Mục II. Lệnh ▼ trang 66 | Không thực hiện | |||
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2 | ||||
13 | Bài 21. Hoạt động hô hấp | Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2 | Không thực hiện | |
Bài 20, Bài 21, Bài 22 và Bài 23 | Cả 4 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 4 tiết. | ||
14 | Chương V. Tiêu hóa | Bài 26. Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt | Cả bài | Không thực hiện |
TT (1) | Chương (2) | Bài (3) | Nội dung điều chỉnh (4) | Hướng dẫn thực hiện (5) |
15 | Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày | Mục I. Lệnh ▼ trang 87, ý 2 (Căn cứ…) | Không dạy | |
16 | Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non | Mục I. Lệnh ▼ trang 90 | Không thực hiện | |
17 | Bài 29. Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân | Mục I. Hình 29.1 | Không dạy | |
Mục I. Hình 29.2 và nội dung liên quan | ||||
Bài 24, Bài 25, Bài 26, Bài 27, Bài 28, Bài 29 và Bài 30 | Cả 7 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 7 tiết. | ||
18 | Chương VI. Trao đổi chất và năng lượng | Bài 32. Chuyển hóa | Mục I. Lệnh ▼ trang 103 | Không thực hiện |
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3 và câu 4* | ||||
19 | Bài 35. Ôn tập học kì I | Cả bài | Không ôn tập những nội dung đã tinh giản. | |
20 | Chương VII. Bài tiết | Bài 38. Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu | Mục II. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu | Không dạy chi tiết cấu tạo, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. |
21 | Bài 39. Bài tiết nước tiểu | Mục I. Tạo thành nước tiểu | Không dạy chi tiết, chỉ dạy sự tạo thành nước tiểu ở phần chữ đóng khung ở cuối bài. | |
Mục II. Lệnh ▼ trang 127 | Không thực hiện | |||
Bài 38, Bài 39 và Bài 40 | Cả 3 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 3 tiết. | ||
22 | Chương VIII. Da | Bài 41. Cấu tạo và chức năng của da | Mục I. Cấu tạo của da | Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu cấu tạo ở phần chữ đóng khung ở cuối bài. |
Bài 41 và Bài 42 | Cả 2 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết. | ||
23 | Chương IX. Thần kinh và giác quan | Bài 43. Giới thiệu chung hệ thần kinh | Mục I. Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh | Không dạy |
TT (1) | Chương (2) | Bài (3) | Nội dung điều chỉnh (4) | Hướng dẫn thực hiện (5) |
24 | Bài 44. Thực hành: Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tủy sống | Mục III.2. Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống | Không dạy | |
25 | Bài 46. Trụ não, tiểu não, não trung gian | Mục II, Mục III và Mục IV | Không dạy chi tiết cấu tạo, chỉ dạy vị trí và chức năng các phần. | |
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 1 | Không thực hiện | |||
26 | Bài 47. Đại não | Mục II. Lệnh ▼ trang 149 | Không dạy | |
27 | Bài 48. Hệ thần kinh sinh dưỡng | Mục I. Hình 48.2 và nội dung liên quan trong lệnh ▼ | Không dạy | |
Mục II. Bảng 48.1 và nội dung liên quan | ||||
Mục III. Bảng 48.2 và nội dung liên quan | ||||
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2 | Không thực hiện | |||
Các nội dung còn lại của bài | Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. | |||
28 | Bài 49. Cơ quan phân tích thị giác | Mục II.1. Hình 49.3 và các nội dung liên quan | Không dạy | |
Mục II.2. Cấu tạo của màng lưới | Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu các thành phần của màng lưới. | |||
Mục II. Lệnh ▼ trang 156 | Không thực hiện | |||
Mục II.3. Lệnh ▼ trang 157 | Không thực hiện | |||
29 | Bài 51. Cơ quan phân tích thính giác | Mục I. Hình 51.2. và các nội dung liên quan đến cấu tạo ốc tai | Không dạy | |
Mục I. Lệnh ▼ trang 163 | Không thực hiện | |||
Bài 49, Bài 50 và Bài 51 | Cả 3 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 3 tiết. |
TT (1) | Chương (2) | Bài (3) | Nội dung điều chỉnh (4) | Hướng dẫn thực hiện (5) |
30 | Chương X. Nội tiết | Bài 56. Tuyến yên, tuyến giáp | Cả 3 bài | Không dạy chi tiết, chỉ dạy vị trí và chức năng của các tuyến. Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 3 tiết. |
31 | Bài 57. Tuyến tụy và tuyến trên thận | |||
32 | Bài 58. Tuyến sinh dục |
- Lớp9
TT (1) | Chương (2) | Bài (3) | Nội dung điều chỉnh (4) | Hướng dẫn thực hiện (5) |
1 | DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I. Các thí nghiệm của Menđen | Bài 1. Menđen và di truyền học | Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 4 | Không thực hiện |
2 | Bài 2. Lai một cặp tính trạng | Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 4 | Không thực hiện | |
3 | Bài 3. Lai một cặp tính trạng (tiếp theo) | Mục V. Trội không hoàn toàn | Không dạy | |
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 3 | Không thực hiện | |||
Bài 2 và Bài 3 | Cả 2 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết. | ||
4 | Bài 6. Thực hành: Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự làm | |
5 | Bài 7. Bài tập chương 1 | Bài tập 3 trang 22 | Không thực hiện | |
6 | Chương II. Nhiễm sắc thể | Bài 9. Nguyên phân | Mục I. Biến đổi hình thái nhiễm sắc thể trong chu kì tế bào | Không dạy |
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 1 | Không thực hiện | |||
7 | Bài 10. Giảm phân | Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2 | Không thực hiện | |
Bài 9 và Bài 10 | Cả 2 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết. |
TT (1) | Chương (2) | Bài (3) | Nội dung điều chỉnh (4) | Hướng dẫn thực hiện (5) |
8 | Bài 13. Di truyền liên kết | Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2 và câu 4 | Không thực hiện | |
9 | Chương III. ADN và gen | Bài 18. Prôtêin | Mục II. Lệnh ▼ trang 55 | Không thực hiện |
10 | Chương IV. Biến dị | Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể | Mục I. Lệnh ▼ trang 67 | Không thực hiện |
11 | Bài 24. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) | Mục IV. Sự hình thành thể đa bội | Khuyến khích học sinh tự đọc | |
Mục Câu hỏi và bài tập: Câu 2 | Không thực hiện | |||
Bài 22, Bài 23, Bài 24 và Bài 26 | Cả 4 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 4 tiết. | ||
12 | Chương V. Di truyền học người | Bài 30. Di truyền học với con người | Mục II.1. Bảng 30.1 | Không dạy |
13 | Chương VI. Ứng dụng di truyền học | Bài 31. Công nghệ tế bào | Mục I. Lệnh ▼ trang 89, ý 2 (Để nhận được mô non…) | Không thực hiện |
Mục II. Ứng dụng công nghệ tế bào | Không dạy chi tiết về cơ chế, chỉ giới thiệu các ứng dụng. | |||
14 | Bài 32. Công nghệ gen | Mục I. Khái niệm kĩ thuật gen và công nghệ gen | Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. | |
Mục II. Ứng dụng công nghệ gen | Không dạy chi tiết, chỉ giới thiệu các ứng dụng. | |||
15 | Bài 33. Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc | |
16 | Bài 35. Ưu thế lai | Mục III. Các phương pháp tạo ưu thế lai | Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. | |
17 | Bài 36. Các phương pháp chọn lọc | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc | |
18 | Bài 37. Thành tựu chọn giống ở Việt Nam | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc |
Trên đây VnDoc đã chia sẻ Phân phối chương trình Sinh học 8 năm 2020 - 2021. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo, chuẩn bị cho bài giảng sắp tới tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo
- Phân phối chương trình Ngữ văn 8 năm 2020 - 2021
- Phân phối chương trình Toán 8 năm 2020 - 2021
- Phân phối chương trình Vật lý 8 năm 2020 - 2021
- Phân phối chương trình Hóa học 8 năm 2020 - 2021
- Phân phối chương trình GDCD 8 năm 2020 - 2021
- Phân phối chương trình Công nghệ 8 năm 2020 - 2021
- Phân phối chương trình Địa lý 8 năm 2020 - 2021
- Phân phối chương trình Lịch Sử 8 năm 2020 - 2021
- Phân phối chương trình Tin học 8 năm 2020 - 2021
.........................................
Ngoài Phân phối chương trình Sinh học 8 năm 2020 - 2021. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo thêm Giải bài tập Lịch sử 8, Giải Vở BT Lịch Sử 8, Giải tập bản đồ Lịch sử 8 hoặc đề thi học học kì 1 lớp 8, đề thi học học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Hóa, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi học kì 2 lớp 9 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tốt