Phân phối chương trình Toán 7 năm 2020 - 2021
Phân phối chương trình môn Toán lớp 7 năm học 2020 - 2021
VnDoc giới thiệu tới thầy cô và các em học sinh tài liệu Phân phối chương trình môn Toán lớp 7 năm học 2020 - 2021. Đây là khung chương trình phân phối được soạn theo chương trình giảm tải môn Toán của Bộ GD&ĐT năm 2020, thầy cô có thể tham khảo để có kế hoạch soạn bài và lên giáo án phù hợp với nội dung giảng dạy mới.
Kế hoạch dạy học môn toán lớp 7 năm học 2020 – 2021
Cả năm: 35 tuần thực học x 4 tiết/tuần = 140 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết
Học kỳ I: PHẦN ĐẠI SỐ: 40 tiết
Tuần | Tiết | Tên chủ đề (Do tổ/nhóm chuyên môn đặt nếu có tích hợp) | Bài (Theo Sách giáo khoa) | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
Chương I: Số hữu tỉ. Số thực | |||||
1 | 1 | §1.Tập hợp Q các số hữu tỉ | Bài tập 5 | Khuyến khích học sinh tự làm | |
2 | §2. Cộng, trừ số hữu tỉ | ||||
2 | 3 | §3. Nhân, chia số hữu tỉ | |||
4 | §4. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân | ||||
3 | 5 | Luyện tập | |||
6 | Lũy thừa của một số hữu tỉ | §5. Lũy thừa của một số hữu tỉ | Bài tập 32 Cả 3 bài | Khuyến khích học sinh tự làm Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Lũy thừa của một số hữu tỉ”. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên 2. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số 3. Lũy thừa của lũy thừa 4.Lũy thừa của một tích, một thương | |
4 | 7 | §6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tt) | |||
8 | Luyện tập | ||||
5 | 9 | §7. Tỉ lệ thức | Bài tập 53 | Không yêu cầu | |
10 | Luyện tập | ||||
6 | 11 | §8. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau | |||
12 | Luyện tập - Kiểm tra 15’ | ||||
7 | 13 | §9. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn | |||
14 | Luyện tập | ||||
8 | 15 | §10. Làm tròn số | |||
16 | Luyện tập | ||||
9 | 17 | Số vô tỉ. Số thực | §11. Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai §12. Số thực Luyện tập | 2. Khái niệm về căn bậc hai (từ dòng 2 đến dòng 4 và dòng 11 tính từ trên xuống). | Trình bày như sau: - Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là \(\sqrt{a}\) và số âm kí hiệu là \(-\sqrt{a}\) - Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết \(\sqrt{0}\) = 0. Bỏ dòng 11 tính từ trên xuống: “Có thể chứng minh rằng ...số vô tỷ”. |
18 | Cả 2 bài | Ghép và cấu trúc thành 01 bài “Số vô tỉ. Số thực” 1. Số vô tỉ 2. Khái niệm về căn bậc hai 3. Số thực. Biểu diễn số thực trên trục số | |||
10 | 19 | ||||
20 | Ôn tập chương I | ||||
11 | 21 | Ôn tập chương I (tt) | |||
22 | Kiểm tra chương I | ||||
Chương II: Hàm số và đồ thị | |||||
12 | 23 | §1. Đại lượng tỉ lệ thuận | |||
24 | §2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận | ||||
13 | 25 | Luyện tập | |||
26 | §3. Đại lượng tỉ lệ nghịch | ||||
27 | §4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch | Bài tập 20 | Không yêu cầu | ||
14 | 28 | Luyện tập | |||
29 | §5. Hàm số | ||||
30 | Luyện tập | ||||
15 | 31 | §6. Mặt phẳng tọa độ | |||
32 | Luyện tập – Kiểm tra 15’ | ||||
33 | §7. Đồ thị của hàm số | ||||
16 | 34 | Luyện tập | |||
35 | Ôn tập chương II | ||||
36 | Ôn tập học kỳ I | ||||
17 | 37 | Ôn tập học kỳ I (tt) | |||
18 | 38 39 | Kiểm tra học kỳ I (2 tiết) (Cả đại số và hình học) | |||
40 | Trả bài kiểm tra học kỳ I |
PHẦN HÌNH HỌC: 32 tiết
Tuần | Tiết | Tên chủ đề (Do tổ/nhóm chuyên môn đặt nếu có tích hợp) | Bài (Theo Sách giáo khoa) | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
Chương I: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song | |||||
1 | 1 | §1. Hai góc đối đỉnh | |||
2 | Luyện tập | ||||
2 | 3 | §2. Hai đường thẳng vuông góc | |||
4 | §3. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng | ||||
3 | 5 | Luyện tập | |||
6 | §4. Hai đường thẳng song song | ||||
4 | 7 | Luyện tập | |||
8 | §5. Tiên đề Ơ - clit về đường thẳng song song | ||||
5 | 9 | Luyện tập | |||
10 | §6. Từ vuông góc đến song song | ||||
6 | 11 | Luyện tập | |||
12 | §7. Định lí | ||||
7 | 13 | Luyện tập | |||
14 | Ôn tập chương I | ||||
8 | 15 | Ôn tập chương I (tt) | |||
16 | Kiểm tra chương I | ||||
Chương II: Tam giác | |||||
9 | 17 | Tổng ba góc của một tam giác | Nội dung 1: §1. Tổng ba góc của một tam giác | ||
18 | Nội dung 2: §1. Tổng ba góc của một tam giác (tt) | ||||
10 | 19 | Nội dung 3: Luyện tập | |||
20 | §2. Hai tam giác bằng nhau | ||||
11 | 21 | Luyện tập – Kiểm tra 15’ | |||
22 | §3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c) | ||||
12 | 23 | Luyện tập | |||
24 | Luyện tập (tt) | ||||
13 | 25 | §4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c) | |||
14 | 26 | Luyện tập | |||
15 | 27 | Luyện tập (tiếp) | |||
16 | 28 | §5. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g) | |||
17 | 29 | Luyện tập | |||
30 | Ôn tập học kỳ I | ||||
31 | Ôn tập học kỳ I (tiếp) | ||||
18 | 32 | Trả bài kiểm tra học kỳ I |
Học kỳ II: 17 tuần x 4tiết/tuần = 68 tiết
PHẦN ĐẠI SỐ: 30 tiết
Tuần | Tiết | Tên chủ đề (Do tổ/nhóm chuyên môn đặt nếu có tích hợp) | Bài (Theo Sách giáo khoa) | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
Chương III: Thống kê | |||||
19 | 41 | §1. Thu thập số liệu thống kê, tần số | |||
20 | 42 | Luyện tập | |||
21 | 43 | §2. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu | |||
22 | 44 | Luyện tập | |||
23 | 45 | §3. Biểu đồ | |||
46 | Luyện tập | ||||
24 | 47 | §4. Số trung bình cộng | |||
48 | Luyện tập - Kiểm tra 15’ | ||||
25 | 49 | Ôn tập chương III | |||
50 | Kiểm tra chương III | ||||
Chương IV: Biểu thức đại số | |||||
26 | 51 | Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số | §1. Khái niệm về biểu thức đại số §2. Giá trị của một biểu thức đại số | Cả hai bài | Ghép và cấu trúc thành 01 bài “Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số” 1. Nhắc lại về biểu thức 2. Khái niệm về biểu thức đại số 3. Giá trị của một biểu thức đại số |
52 | |||||
27 | 53 | Luyện tập | |||
54 | §3. Đơn thức | ||||
28 | 55 | §4. Đơn thức đồng dạng | |||
56 | Luyện tập | ||||
29 | 57 | §5. Đa thức | |||
58 | §6. Cộng, trừ đa thức | ||||
30 | 59 | Luyện tập - Kiểm tra 15’ | |||
60 | Đa thức một biến (4 tiết) | Nội dung 1 - §7. Đa thức một biến | |||
31 | 61 | Nội dung 2 - §8. Cộng, trừ đa thức một biến | |||
62 | Nội dung 3 - §9. Nghiệm của đa thức một biến | ||||
32 | 63 | Nội dung 4 - Luyện tập | |||
64 | Ôn tập chương IV | ||||
33 | 65 | Ôn tập chương IV (tt) | |||
66 | Ôn tập cuối năm | ||||
34 | 67 | Ôn tập cuối năm | |||
35 | 68 | Kiểm tra cuối năm (2 tiết) (Cả đại số và hình học) | |||
69 | |||||
70 | Trả bài kiểm tra cuối năm(phần đại số) | ||||
Đệm | Ôn tập |
PHẦN HÌNH HỌC: 38 tiết
Tuần | Tiết | Tên chủ đề (Do tổ/nhóm chuyên môn đặt nếu có tích hợp) | Bài (Theo Sách giáo khoa) | Nội dung điều chỉnh | Hướng dẫn thực hiện |
19 | 33 | Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác | |||
34 | Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác (tt) | ||||
35 | §6. Tam giác cân | ||||
20 | 36 | Luyện tập | |||
37 | §7. Định lí Py-ta-go | ?2 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
38 | Luyện tập | ||||
21 | 39 | Luyện tập (tt) | |||
40 | §8. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông | ||||
41 | Luyện tập | ||||
22 | 42,43 | §9. Thực hành ngoài trời | |||
44 | Ôn tập chương II | ||||
23 | 45 | Ôn tập chương II (tt) | |||
46 | Kiểm tra chương II | ||||
Chương III: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác | |||||
24 | 47 | §1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác | Bài tập 7 | Khuyến khích học sinh tự làm | |
48 | Luyện tập | ||||
25 | 49 | §2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu. | Bài tập 11 | Khuyến khích học sinh tự làm | |
50 | Luyện tập | Bài tập 14 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
26 | 51 | §3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác | Bài tập 17 | Khuyến khích học sinh tự làm | |
52 | Luyện tập | Bài tập 20 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
27 | 53 | §4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác | Bài tập 25 | Khuyến khích học sinh tự làm | |
54 | Luyện tập | Bài tập 30 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
28 | 55 | §5. Tính chất tia phân giác của một góc | |||
56 | Luyện tập - Kiểm tra 15’ | ||||
29 | 57 | §6. Tính chất ba đường phân giác của tam giác | |||
58 | Luyện tập | ||||
30 | 59 | §7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng | |||
60 | Luyện tập | ||||
31 | 61 | §8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác | Bài tập 56 | Khuyến khích học sinh tự làm | |
62 | Luyện tập | ||||
32 | 63 | §9. Tính chất ba đường cao của tam giác | |||
64 | Luyện tập | ||||
33 | 65 | Ôn tập chương III | Bài tập 67, 69, 70 | Khuyến khích học sinh tự làm | |
66 | Ôn tập chương III (tt) | ||||
34 | 67 | Kiểm tra chương III | |||
68 | Ôn tập cuối năm | Bài tập 9, 11 | Khuyến khích học sinh tự làm | ||
69 | Ôn tập cuối năm | Bài tập 10 | Không yêu cầu | ||
35 | 70 | Trả bài kiểm tra học kỳ II | |||
Tuần dự trữ | Ôn tập |
Trên đây VnDoc đã giới thiệu Phân phối chương trình Toán 7 năm 2020 - 2021. Hy vọng đây là tài liệu hay giúp thầy cô và các em có sự chuẩn bị tốt nhất cho các bài giảng và bài học sắp tới của mình.
Ngoài Phân phối chương trình học kì 2 giảm tải môn Vật lý lớp 7, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu các môn: Toán lớp 7, Vật Lý lớp 7... và các Đề thi học kì 1 lớp 7, Đề thi học kì 2 lớp 7... được cập nhật liên tục trên VnDoc.com.
Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.