Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Đóng
Điểm danh hàng ngày
  • Hôm nay +3
  • Ngày 2 +3
  • Ngày 3 +3
  • Ngày 4 +3
  • Ngày 5 +3
  • Ngày 6 +3
  • Ngày 7 +5
Bạn đã điểm danh Hôm nay và nhận 3 điểm!
Đỗ Thị Thu Duyên Sinh học

So sánh điểm giống nhau của nguyên phân và giảm phân

So sánh điểm giống nhau của nguyên phân và giảm phân

3
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
3 Câu trả lời
  • chouuuu ✔
    chouuuu ✔

    - Giống nhau:

    + đều là hình thức phân bào.

    + đều có một lần nhân đôi ADN.

    + có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.

    + đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn,…

    + Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối.

    + Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.

    + Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân

    - Khác nhau:

    + Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai, giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục chín.

    + Nguyên phân có một lần phân bào, giảm phân có hai lần phân bào.

    + Nguyên phân kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo, giảm phân Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo.

    + Nguyên phân Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo, giảm phân Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo.

    + Nguyên phân kết quả từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào con, giảm phân kết quả từ một tế bào mẹ cho ra bốn tế bào con

    + Nguyên phân số lượng NST trong tế bào con được giữ nguyên, giảm phân Số lượng NST trong tế bào con giảm đi một nữa.

    + Nguyên phân duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ còn giảm phân tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự đa dạng và phong phú của sinh vật, giúp sinh vật thích nghi và tiến hóa.

    Xem thêm...
    0 Trả lời 06/02/23
    • Hằngg Ỉnn
      Hằngg Ỉnn

      Giống nhau nguyên phân và giảm phân
      + Nguyên phân và giảm phân đều là hình thức phân bào.

      + Nguyên phân và giảm phân đều có một lần nhân đôi ADN.

      + Nguyên phân và giảm phân đều có kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.

      +Nhiễm sắc thể đều trải qua những biến đổi tương tự như: tự nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn,…

      + Màng nhân và nhân con tiêu biến vào kì đầu và xuất hiện vào kì cuối.

      + Thoi phân bào tiêu biến vào kì cuối và xuất hiện vào kì đầu.

      + Diễn biến các kì của giảm phân II giống với nguyên phân

      – Điểm khác nhau nguyên phân và giảm phân
      + Nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai, còn giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục chín.

      + Nguyên phân có một lần phân bào còn giảm phân có hai lần phân bào.

      + Nguyên phân kì đầu không có sự bắt cặp và trao đổi chéo còn giảm phân Kì đầu I có sự bắt cặp và trao đổi chéo.

      + Nguyên phân Kì giữa NST xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo còn giảm phân Kì giữa I NST xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo.

      + Nguyên phân kết quả từ một tế bào mẹ cho ra hai tế bào con còn giảm phân kết quả từ một tế bào mẹ cho ra bốn tế bào con

      + Nguyên phân số lượng NST trong tế bào con được giữ nguyên còn giảm phân Số lượng NST trong tế bào con giảm đi một nữa.

      + Nguyên phân duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ còn giảm phân tạo biến dị tổ hợp, cơ sở cho sự đa dạng và phong phú của sinh vật, giúp sinh vật thích nghi và tiến hóa.

      Xem thêm...
      0 Trả lời 06/02/23
      • Minh Thong Nguyen ...
        0 Trả lời 06/02/23

        Sinh học

        Xem thêm
        Chia sẻ
        Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
        Mã QR Code
        Đóng