Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 10 Cánh diều

TRƯỜNG THPT XUÂN ĐNH
Đề cương học kỳ 2 - Năm học 2022 - 2023 Trang 1
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 10
Năm học: 2022 2023
CHỦ ĐỀ 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ
A. KIẾN THỨC CẦN NM VỮNG
1. Khái niệm số oxi hóa cách xác định của số oxi hóa của nguyên tử các nguyên tố.
2. Khái niệm phản ứng oxi hóa - khử, cht khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.
3. n bằng phản ứng oxi hóa - khử theo phương pháp thăng bằng electron.
4. Ý nghĩa và một số phảnng oxi hóa – khử quan trọng.
B. BÀI TẬP MINH HỌA
I. PHN TRẮC NGHIỆM
1. Cho các chất sau: Mn, MnO
2
, MnCl
2
, KMnO
4
. Số oxi hóa của nguyên tố Mn trong các cht lần luợt là
A. +2, -2, +4, +8. B. 0, +4, +2, +7. C. 0, +4, -2, +7. D. 0, +2, +4, +7.
2. Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất KCl, KClO, KClO
2
; KClO
3
, KClO
4
lần lượt là
A. -1; +3; +1; +5; +7. B. -1; +1; +3; +5; +7. C. -1; +5; +3; +1; +7. D. -1; +1; +3; +7; +5.
3. Hãy cho biết
23
Fe Fe 1e


là quá trình nào sau đây?
A. Quá trình oxi hóa. B. Quá trình khử. C. Nhận proton. D. Tự oxi a khử.
4. Chất khử trong phản ứng Mg + 2HCl → MgCl
2
+ H
2
A. Mg. B. HCl. C. MgCl
2
. D. H
2
.
5. Chất oxi hóa trong phảnng 2AgNO
3
+ Cu → 2Ag + Cu(NO
3
)
2
A. Ag. B. AgNO
3
. C. Cu. D. Cu(NO
3
)
2
.
6. Cho các phản ng sau:
(a) Ca(OH)
2
+ Cl
2
CaOCl
2
+ H
2
O
(b) 2NO
2
+ 2NaOH
NaNO
3
+ NaNO
2
+ H
2
O
(c) O
3
+ 2Ag
Ag
2
O + O
2
(d) 2H
2
S + SO
2
3S + 2H
2
O
(e) 4KClO
3
KCl + 3KClO
4
Số phản ứng oxi hóa – khử
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
7. Cho phương trình hoá học:
2 4 2 4 3 2 2
aFe bH SO cFe (SO ) dSO eH O.
Tỉ la : b là
A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 2 : 9.
8. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Số oxi hóa của một nguyên tử một nguyên ttrong hợp chất là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó với
giả thiết hợp cht là ion.
B. Trong hợp cht, oxygen có số oxi hóa bằng -2, trừ môt số trường hợp ngoại lệ.
C. Số oxi hóa ca hydrogen trong các hydride kim loại bằng +1.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ 2
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐNH
Đề cương học kỳ 2 - Năm học 2022 - 2023 Trang 2
D. c nguyên tố phi kim có số oxi hóa thay đổi tùy thuộc vào hợp chất chứa chúng.
9. Đốt cy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2,4 gam Mg và 5,4 gam Al trong khí clo thu được m gam hỗn hợp muối
Y. Giá trị của m là
A. 29,1. B. 22,0. C. 36,2. D. 57,5.
10. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit
tăng thêm 7,0 gam. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu
A. 5,8 gam và 2,0 gam. B. 5,4 gam và 2,4 gam.
C. 4,2 gam và 3,6 gam. D. 6,2 gam và 1,6 gam.
II. PHN TỰ LUẬN
Câu 1: n bằng c phản ứng oxi a - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron, c đnh chất
khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa:
a) NH
3
+ O
2

NO + H
2
O
b) P + H
2
SO
4
(đ) H
3
PO
4
+ SO
2
+ H
2
O
c) Cu + HNO
3
(lng) Cu(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O
d)
Al + H
2
SO
4
(đặc, nóng) Al
2
(SO
4
)
3
+ SO
2
+
H
2
O
e) FeS
2
+ O
2

Fe
2
O
3
+ SO
2
Câu 2: Cho phản ứng: KMnO
4
+ SO
2
+ H
2
O MnSO
4
+ K
2
SO
4
+ H
2
SO
4
.
Cho 6,1975 L kSO
2
(ở đk chuẩn) c dụng với dd KMnO
4
2M. nh thể tích dd KMnO
4
cần cho phn
ng trên.
Câu 3: Cho 23,7 gam KMnO
4
c dụng với dung dịch HCl dư thu đưc V lít Cl
2
(đk chuẩn). Tính V.
Cho sơ đồ phản ứng: KMnO
4
+ HCl Cl
2
+ MnCl
2
+ KCl + H
2
O
Câu 4: Hòa tan 5,6 gam Fe trong dd HNO
3
6,3% va đủ thu được V lít NO đk chuẩn. Tính khối lưng
HNO
3
cần dùng và th tích k thu đưc.
Câu 5: Cho 2,34 g kim loại M (hóa trị n) c dụng với dung dịch H
2
SO
4
c nóng, ) thu được muối
sulfate của M; 3,2227 lít SO
2
(đk chuẩn) nước. Xác định kim loại M.
CHỦ ĐỀ 5: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC
A. KIẾN THỨC CẦN NM VỮNG
1. Khái niệm phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng thu nhiệt, điều kiện chuẩn, enthalpy tạo thành chuẩn của
một chất hóa học và biến thiên enthalpy chuẩn của phản ng hóa học.
2. Ý nghĩa về dấu và giá trị của biến thiên enthalpy phản ứng.
3. Cách tính biến thiên enthalpy phn ứng theo enthalpy tạo thành, năng lưng liên kết.
B. BÀI TẬP MINH HỌA
I. PHN TRẮC NGHIỆM
1. Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất kí hiệu
A.
o
f 298
H
. B.
o
t 298
H
. C.
. D.
.
2. Biến thiên enthalpy chuẩn của một phản ứng hóa họchiệu là
A.
o
f 298
H
. B.
o
r 298
H
. C.
. D.
o
t 298
H
.
3. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Điền kiện chuẩn là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol/l (đối với chất tan trong
dung dịch) nhiệt đthường đưc chọn là 298K.
B. Điều kiện chuẩn là điều kiện ứng với nhiệt độ 298K.
C. Áp suất 760 mmHg là áp suất điều kiện chuẩn.
D. Điều kiện chuẩn là điều kiện ng với áp suất 1atm, nhiệt độ 0
o
C.
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐNH
Đề cương học kỳ 2 - Năm học 2022 - 2023 Trang 3
4. Phản ứng nào sau đâyphn ứng tỏa nhiệt?
A. 2S (s) + O
2
(g) → 2SO
2
(g)
o
r 298
H
= -296,8 kJ
B. CaCO
3
(s) → CaO (s) + CO
2
(g)
o
r 298
H
= + 179,2 kJ
C. H
2
(g) + I
2
(s) → 2HI (g)
o
r 298
H
= + 53 kJ
D. N
2
(g) + O
2
(g) → 2NO (g)
o
r 298
H
= + 182,6 kJ
5. Dựa vào phương trình nhiệt hóa hc của phản ứng sau: CO
2
(g) → CO (g) + ½ O
2
(g)
o
r 298
H
= + 283 kJ
Giá trị
o
r 298
H
của phản ứng:
22
2CO (g) 2CO(g) O (g)
A. + 141,5 kJ. B. 141,5 kJ. C. + 566 kJ. D. - 566 kJ.
6. Cho phản ứng hoá học xảy ra ở điều kin chuẩn sau:
2NO
2
(g) ỏ nâu) ⎯⎯ N
2
O
4
(g) (không màu)
Biết NO
2
N
2
O
4
f
H
298
0
tương ng 33,18 kJ/mol 9,16 kJ/mol. Điều này chứng tphản ng
A. toả nhiệt, NO
2
bền vững hơn N
2
O
4
. B. thu nhiệt, NO
2
bền vững hơn N
2
O
4
.
C. toả nhiệt, N
2
O
4
bền vững hơn NO
2
. D. thu nhiệt, N
2
O
4
bền vững hơn NO
2
.
7. Xác định biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng đốt cháy ethane C
2
H
6
biết enthalpy tạo thành chuẩn của
C
2
H
6
(g) là -84 (kJ/mol), CO
2
(g) là -393,5 (kJ/mol), H
2
O
(l) là -285,8 (kJ/mol)
o
t
2 6 2 2 2
7
C H (g) O (g) 2CO (g) 3H O(l)
2

A. - 1190,6 kJ. B. - 3496,7 kJ. C. - 595,3 kJ. D. - 1560,4 kJ.
8. Giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn như sau:
Liên kết
C-H
C-C
C=C
E
b
(kJ/mol)
418
346
612
Biến thiên enthalpy của phản ứng C
3
H
8
(g) ⎯⎯CH
4
(g) + C
2
H
4
(g) có giá trị là
A. +103 kJ. B. -103 kJ. C. +80 kJ. D. -80 kJ.
9. Cho các phản ứng dưới đây:
(1) CO(g) +O
2
(g) CO
2
(g) Δ
r
H
o
298
= - 283 kJ
(2) C (s) + H
2
O (g) + CO (g) + H
2
(g) Δ
r
H
o
298
= +131,25 kJ
(3) H
2
(g) + F
2
(g) → 2HF (g) Δ
r
H
o
298
= -546 kJ
(4) H
2
(g) + Cl
2
(g) 2HCI (g) Δ
r
H
o
298
= -184,62 kJ
Phn ứng xy ra thuận lợi nhất là:
A. Phản ứng (1). B. Phản ứng (2). C. Phản ứng (3). D. Phản ng (4).
II. PHN TỰ LUẬN
Câu 1: Vẽ sơ đồ biểu diễn biến thiên enthalpy cho các phản ứng dưới đây.
a) Quá trình đốt cy sulfur để tạo thành sulfur dioxide biết nhiệt tạo thành chun của SO
2
(g) là -296,8 kJ/mol.
b) Điều chế oxygen theo Joseph Priestly: HgO(s) → Hg(l) + O
2
(s) biết nhiệt tạo thành chuẩn của HgO(s) là -
90,5 kJ/mol.
c) Nhiệt phân calcium carbonate biết khi nhiệt phân 1 mol calcium carbonate cần cung cấp 178,49 kJ nhiệt
lượng.
Câu 2: Methane là thành phn chính ca k thiên nhiên. Xét phn ng đốt cy hn toàn kmethane n
sau: CH
4
(g) + 2O
2
(g) → CO
2
(g) + 2H
2
O(l)
a) Tính biến thiên enthalpy chun (
r
0
298
H
) ca phn ng trên.
b) Phn ng trên là ta nhit hay thu nhit? Gii thích.

Đề cương ôn tập học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Cánh diều

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 10 Cánh diều được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo để có thêm tài liệu ôn thi học kì 2 lớp 10 sắp tới nhé. Mời các bạn cùng theo dõi và đề cương dưới đây nhé.

Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 10 Cánh diều. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu bổ ích để học tập tốt hơn môn Hóa học 10 Cánh diều nhé. Mời các bạn cùng theo dõi thêm tại mụa Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Cánh diều.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Đề thi học kì 2 lớp 10 môn Hóa học Cánh diều

    Xem thêm