Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt khối Tiểu Học vòng 18 năm 2021 - 2022
Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt khối Tiểu Học vòng 18
VnDoc đã sưu tầm Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt khối Tiểu Học vòng 18 để gửi tới các em cùng tham khảo và ôn thi, giúp các em nắm được cấu trúc đề thi trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1, 2, 3, 4, 5 ở vòng 18. Các em hãy cùng luyện tập cùng VnDoc nhé!
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 vòng 18
Luyện thi:
- Thi thử Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 1 Vòng 18 năm học 2021 - 2022
- Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 1 Vòng 18 năm 2024
Bài 1: Phép thuật mèo con
Huýt sáo | Từ có vần “uông” | Từ có vần “oanh” | Cô giáo | Loanh quanh |
Chuông gió | Thoang thoảng | Quây quần | Huých tay | Trượt tuyết |
Từ có vần “uyt” | Từ có vần “ao” | Khuỷu tay | Từ có vần “uyu” | Từ có vần “uynh” |
Mừng quýnh | Từ có vần “ươt” | Từ có vấn “uây” | Từ có vần “oang” | Từ có vần “uych” |
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: b/ực/út/m _______________________________
Câu 2: ường/s/tr/ân _______________________________
Câu 3: nắng/Cọ/ô/xòe/che _______________________________
Câu 4: em/Râm/đi/mát/đường _______________________________
Câu 5: khó/Làm/anh/thật _______________________________
Câu 6: hoang/Ai/bỏ/ơi/đừng/ruộng _______________________________
Câu 7: sĩ/Bố/em/bác/là _______________________________
Câu 8: đi/Em/bước/theo/trăng _______________________________
Câu 9: chơi/muốn/cùng/Như/đi _______________________________
Câu 10: Hạnh/đẹp/vẽ/rất/tranh/. _______________________________
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống: “Yêu bạn ….ính thầy.”
Câu hỏi 2: Giải câu đố:
“Quả gì tên có vần “an”
Hình tròn, cùi trắng, hạt than đen sì.”
Trả lời: Quả …..ãn.
Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong khổ thơ:
Làm……..thật khó
Nhưng mà thật vui
Ai yêu em bé
Thì làm được thôi.”
(Làm anh – Phan Thị Thanh Nhàn)
Câu hỏi 4: Điền n hay l vào chỗ trống trong câu: “Uống ……ước nhớ nguồn.”
Câu hỏi 5: Giải câu đố:
“Cây gì nhiều khúc
Mọc thành bụi to
Cây già làm thang
Măng lên nhọn hoắt ?
Trả lời: Cây ……..e
Câu hỏi 6: Giải câu đố:
“Ruột dài từ mũi đến chân
Mũi mòn ruột cũng dần dần mòn theo.”
Đố là cái gì?
Trả lời: Cái bút………ì
Câu hỏi 7: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thiện các từ sau:
“…..ao đấu, …..ã gạo, …………a đình.”?
Trả lời: Chữ phù hợp là chữ……….
Câu hỏi 8: Điền vần phù hợp vào chỗ trống: “Lời h…….ý đẹp”
Câu hỏi 9: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống: “Rừng vàng……iển bạc.”
Câu hỏi 10: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống:
“Mỗi sớm mai thức ……ậy
Lũy tre xanh rì rào.”
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Chọn vần phù hợp điền vào chỗ trống trong khổ thơ:
“Rùa con đi chợ mùa x………
Mới đến cổng chợ bước chân sang hè.”
(Rùa con đi chợ - Mai Văn Hai)
A - ân
B – un
C – âm
D – uân
Câu hỏi 2: Từ nào khác các từ còn lại?
A – chị em
B – ông bà
C – bố mẹ
D – sách vở
Câu hỏi 3: Từ nào viết sai chính tả?
A – chân tay
B – chân thành
C – chân trọng
D – chân trời
Câu hỏi 4: Những tiếng nào có chứa bần “ăng” trong khổ thơ”
“Nắng Ba Đình mùa thu
Thắm vàng trên lăng Bác
Vẫn trong vắt bầu trời
Ngày Tuyên ngôn Độc lập.”
(Lăng Bác – Nguyễn Phan Hách.)
A – nắng, vàng
B – thắm, lăng
C – nắng, lăng
D – vàng, lặp
Câu hỏi 5: Ngược với “đục” là gì?
A – trong
B – sáng
C – bẩn
D – cũ
Câu hỏi 6: chọn từ phù hợp đứng trước cụm từ “treo áo lên móc” để hoàn thành câu có nghĩa?
A – quả na
B – bé
C – ngôi nhà
D – xe đạp
Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: Trò chơi dân gian “bịt mắt bắt ….”
A – gà
B – cáo
C – dê
D – sói
Câu hỏi 8: Từ nào không chứa tiếng có vần “uôm”?
A – cánh buồm
B – chuồn chuồn
C – ao chuôm
D – luộm thuộm
Câu hỏi 9: Chọn vần phù h ợp để điền vào chỗ trống trong câu:
“Những trưa đồng đầy nắng
Trâu nằm nh……. bóng râm.”
(Lũy tre – Nguyễn Công Dương)
A – ay
B – ai
C – ăn
D – ia
Câu hỏi 10: Từ nào chứa tiếng có vần “ach”?
A – mới toanh
B – sạch sẽ
C – màu xanh
D – nhanh nhẹn
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Từ nào dưới đây có nghĩa khác biệt so với các từ còn lại?
a/ quả táo
b/ quả tạ
c/ quả lê
d/ quả nho
Câu 2: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ cái rừu
b/ hoa lịu
c/ mưu trí
d/ cấp kứu
Câu 3: Từ nào trong khổ thơ dưới đây viết sai chính tả?
Quả gì có tóc
Không mọc trên cây
Bạn bè vui xay
Thi nhau cùng đá?
a/ xay
b/ gì
c/ trên
d/ nhau
Câu 4: Giải câu đố sau:
Không mắt, không tai, không mũi,…
Hễ đâu có mặt, ai ai cũng nhìn!
Chẳng nói mà ai cũng tin
Sáng, chiều, sớm, muộn cứ nhìn biết ngay
Là cái gì?
a/ cái cửa
b/ đèn pin
c/ cái kính
d/ đồng hồ
Câu 5: Giải câu đố sau:
Cây gì không quả không hoa
Không cành không lá xong pha chiến trường
a/ cây vòi voi
b/ cây súng
c/ cây chuối
d/ cây ổi
Câu 6: Vần nào không xuất hiện trong câu ca dao sau?
Bà còng đi chợ trời mưa
Cái tôm cái tép đi đưa bà còng
a/ oang
b/ ong
c/ ôm
d/ ưa
Câu 7: Tên con vật nào dưới đây có vần “ưa”?
Câu 8: Đây là gì?
a/ tàu ngầm
b/ tàu hỏa
c/ thuyền buồm
d/ tàu thủy
Câu 9: Con vật nào dưới đây có vần “iên”?
Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
“Nu na nu nống
Đáng trống phất cờ
Mở cuộc thi đua
Thi ……..đẹp đẽ”
a/ tay
b/ người
c/mặt
d/ chân
Đáp án Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 vòng 18
Bài 1: Phép thuật mèo con
Từ có vấn “uây” = Quây quần Từ có vần “uyu” = Khuỷu tay Từ có vần “uych” = Huých tay Từ có vần “ao” = Cô giáo Từ có vần “uông” = Chuông gió | Từ có vần “ươt” = Trượt tuyết Từ có vần “uyt” = Huýt sáo Từ có vần “uynh” = Mừng quýnh Từ có vần “oang” = Thoang thoảng Từ có vần “oanh” = Loanh quanh |
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: b/ực/út/m bút mực
Câu 2: ường/s/tr/ân sân trường
Câu 3: nắng/Cọ/ô/xòe/che Cọ xòe ô che nắng
Câu 4: em/Râm/đi/mát/đường Râm mát đường em đi
Câu 5: khó/Làm/anh/thật Làm anh thật khó
Câu 6: hoang/Ai/bỏ/ơi/đừng/ruộng Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Câu 7: sĩ/Bố/em/bác/là Bố em là bác sĩ
Câu 8: đi/Em/bước/theo/trăng Em đi trăng theo bước
Câu 9: chơi/muốn/cùng/Như/đi Như muốn cùng đi chơi
Câu 10: Hạnh/đẹp/vẽ/rất/tranh/. Hạnh vẽ tranh rất đẹp.
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống: “Yêu bạn …k.ính thầy.”
Câu hỏi 2: Giải câu đố:
“Quả gì tên có vần “an”
Hình tròn, cùi trắng, hạt than đen sì.”
Trả lời: Quả …nh..ãn.
Câu hỏi 3: Điền từ phù hợp vào chỗ trống trong khổ thơ:
Làm…anh…..thật khó
Nhưng mà thật vui
Ai yêu em bé
Thì làm được thôi.”
(Làm anh – Phan Thị Thanh Nhàn)
Câu hỏi 4: Điền n hay l vào chỗ trống trong câu: “Uống …n…ước nhớ nguồn.”
Câu hỏi 5: Giải câu đố:
“Cây gì nhiều khúc
Mọc thành bụi to
Cây già làm thang
Măng lên nhọn hoắt?
Trả lời: Cây …tr…..e
Câu hỏi 6: Giải câu đố:
“Ruột dài từ mũi đến chân
Mũi mòn ruột cũng dần dần mòn theo.”
Đố là cái gì?
Trả lời: Cái bút……ch…ì
Câu hỏi 7: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống để hoàn thiện các từ sau: “…..ao đấu, …..ã gạo, …………a đình.”?
Trả lời: Chữ phù hợp là chữ……gi….
Câu hỏi 8: Điền vần phù hợp vào chỗ trống: “Lời h…ay….ý đẹp”
Câu hỏi 9: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống: “Rừng vàng…b…iển bạc.”
Câu hỏi 10: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống:
“Mỗi sớm mai thức …d…ậy
Lũy tre xanh rì rào.”
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Đáp án đúng được bôi đậm
Câu hỏi 1: Chọn vần phù hợp điền vào chỗ trống trong khổ thơ:
“Rùa con đi chợ mùa x………
Mới đến cổng chợ bước chân sang hè.”
(Rùa con đi chợ - Mai Văn Hai)
A - ân
B – un
C – âm
D – uân
Câu hỏi 2: Từ nào khác các từ còn lại?
A – chị em
B – ông bà
C – bố mẹ
D – sách vở
Câu hỏi 3: Từ nào viết sai chính tả?
A – chân tay
B – chân thành
C – chân trọng
D – chân trời
Câu hỏi 4: Những tiếng nào có chứa bần “ăng” trong khổ thơ”
“Nắng Ba Đình mùa thu
Thắm vàng trên lăng Bác
Vẫn trong vắt bầu trời
Ngày Tuyên ngôn Độc lập.”
(Lăng Bác – Nguyễn Phan Hách.)
A – nắng, vàng
B – thắm, lăng
C – nắng, lăng
D – vàng, lặp
Câu hỏi 5: Ngược với “đục” là gì?
A – trong
B – sáng
C – bẩn
D – cũ
Câu hỏi 6: chọn từ phù hợp đứng trước cụm từ “treo áo lên móc” để hoàn thành câu có nghĩa?
A – quả na
B – bé
C – ngôi nhà
D – xe đạp
Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống: Trò chơi dân gian “bịt mắt bắt ….”
A – gà
B – cáo
C – dê
D – sói
Câu hỏi 8: Từ nào không chứa tiếng có vần “uôm”?
A – cánh buồm
B – chuồn chuồn
C – ao chuôm
D – luộm thuộm
Câu hỏi 9: Chọn vần phù h ợp để điền vào chỗ trống trong câu:
“Những trưa đồng đầy nắng
Trâu nằm nh……. bóng râm.”
(Lũy tre – Nguyễn Công Dương)
A – ay
B – ai
C – ăn
D – ia
Câu hỏi 10: Từ nào chứa tiếng có vần “ach”?
A – mới toanh
B – sạch sẽ
C – màu xanh
D – nhanh nhẹn
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu 1: Từ nào dưới đây có nghĩa khác biệt so với các từ còn lại?
a/ quả táo
b/ quả tạ
c/ quả lê
d/ quả nho
Câu 2: Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ cái rừu
b/ hoa lịu
c/ mưu trí
d/ cấp kứu
Câu 3: Từ nào trong khổ thơ dưới đây viết sai chính tả?
Quả gì có tóc
Không mọc trên cây
Bạn bè vui xay
Thi nhau cùng đá?
a/ xay
b/ gì
c/ trên
d/ nhau
Câu 4: Giải câu đố sau:
Không mắt, không tai, không mũi,…
Hễ đâu có mặt, ai ai cũng nhìn!
Chẳng nói mà ai cũng tin
Sáng, chiều, sớm, muộn cứ nhìn biết ngay
Là cái gì?
a/ cái cửa
b/ đèn pin
c/ cái kính
d/ đồng hồ
Câu 5: Giải câu đố sau:
Cây gì không quả không hoa
Không cành không lá xong pha chiến trường
a/ cây vòi voi
b/ cây súng
c/ cây chuối
d/ cây ổi
Câu 6: Vần nào không xuất hiện trong câu ca dao sau?
Bà còng đi chợ trời mưa
Cái tôm cái tép đi đưa bà còng
a/ oang
b/ ong
c/ ôm
d/ ưa
Câu 7: Tên con vật nào dưới đây có vần “ưa”?
a. Ngựa
Câu 8: Đây là gì?
a/ tàu ngầm
b/ tàu hỏa
c/ thuyền buồm
d/ tàu thủy
Câu 9: Con vật nào dưới đây có vần “iên”?
c. Kiến
Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
“Nu na nu nống
Đáng trống phất cờ
Mở cuộc thi đua
Thi ……..đẹp đẽ”
a/ tay
b/ người
c/mặt
d/ chân
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 vòng 18
Luyện thi:
- Thi thử Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 Vòng 18
- Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 2 Vòng 18
Đề 1
Bài 1: Phép thuật mèo con
(1) nhân | (2) hái | (3) Khuyển | (4) Cân nhắc | (5) Ước |
(6) Nứt | (7) Tồn | (8) Rạn | (9) mã | (10) Đắn đo |
(11) chó | (12) Thích thú | (13) Ngựa | (14) Đẵn | (15) còn |
(16) Trảy | (17) Chặt | (18) Khoái chí | (19) mong | (20) Người |
Đáp án: …………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: dòng/sông/sâu/đổ/Muôn/biển
_____________________________________________
Câu 2: chín/ngà,/voi/cựa/gà/chín
_____________________________________________
Câu 3: thông/Cá/minh/rất/heo/./
_____________________________________________
Câu 4: bao/Đứng/đất/cạnh/la/trời
_____________________________________________
Câu 5: đỉnh/Mà/đủng/chơi/dừa/là/ như
_____________________________________________
Câu 6: nhay/gà/nháy,/Chớp/gáy/đông/mưa/thì
_____________________________________________
Câu 7: sương/Dãi/dầm/nắng,
_____________________________________________
Câu 8: sạch,/Đói/thơm/rách/cho/cho
_____________________________________________
Câu 9: mưa/thấp/bay/mưa/thì/Chuồn/chuồn
_____________________________________________
Câu 10: nắng/cao/Bay/râm/thì/thì/bay/vừa
_____________________________________________
Bài 3 – Điền từ
Câu hỏi 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Hôm nay bạn Hương xinh quá………
Câu hỏi 2: Giải câu đố sau:
Hoa gì nhỏ nhỏ
Cánh màu hồng tươi
Hễ thấy hoa cười
Đúng là Tết đến?
Đáp án: hoa ……..…..
Câu hỏi 3: Điền một từ chỉ đặc điểm thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
………..như sóc
Câu hỏi 4: Con hãy điền tên con vật thích hợp vào chỗ trống:
Khỏe như ………….
Câu hỏi 5: Câu văn sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
Ngày xưa, Hươu rất nhút nhát. Hươu xợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ cả tiếng động lạ. Tuy vậy bạn bè vẫn yêu quý Hươu vì Hươu nhanh nhẹn, chăm chỉ và tốt bụng.
Từ viết sai chính tả được sửa lại là: …..…..
Câu hỏi 6: Em hãy chọn một từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào chỗ trống bên dưới sao cho đúng chính tả:
(rục, giục, dục)
"Bồ quân bên suối chín vàng
Biến thành chợ của họ hàng nhà chim
Đầu têu tu hú bay lên
Sẻ con …..….. mẹ bỏ quên cả giày “
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống từ có ý nghĩa trái ngược với từ cho sẵn:
yếu >< ……. ….
Câu hỏi 8: Khổ thơ sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
Anh vũ mua bán đàng hoàng
Ăn xong múa lượn cả làng cùng sem
Bồ nông ở cữ ăn khem
Cà siêng có khách vội đem quà về
Từ viết sai chính tả được sửa lại là:……. ……
Câu hỏi 9: Tìm chữ cái thích hợp điền vào chỗ trống sau:
Bồ nông ở cữ ăn khem
Cà …..iêng có khách vội đem quà về
Con …..áo mua bán màu mè
Quạ đen đánh quịt còn khoe đủ điều
Chữ cái cần điền là …..….
Câu hỏi 10: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Nước biển có vị ……… …………
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Chọn cặp từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Điệu lục bát, khúc dân ca
Việt Nam ………Bác, Bác ………..Việt Nam.”
A – là – là
B – có – là
C – yêu – là
D – thương – là
Câu hỏi 2: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Giương mây chiếu cói, ………chăn gối
Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn.”
A – đôi
B – thêm
C – đơn
D – sờn
Câu hỏi 3: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Quân dân ………lòng”
A – đồng
B – chung
C – một
D – đồng
Câu hỏi 4: Em hãy tìm hình ảnh so sánh thích hợp với từ “hiền”?
A – hiền như vua
B – hiền như tiên
C – hiền như công chúa
D – hiền như bụt
Câu hỏi 5: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Anh dắt em vào cõi Bác xưa
Đường ………hoa trắng nắng đu đưa.”
A – nhài
B – dừa
C – xoài
D – quỳnh
Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào không thể ghép với từ “học” để thành từ có nghĩa
A – hành
B – hôm
C – trường
D – hiếu
Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Tiếng chổi tre
Sớm tối
Đi về
Giữ sạch …..
Đẹp lỗi
Em nghe!”
A – đường
B – lề
C – phố
D – vỉa hè
Câu hỏi 8: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Tùy ……ứng biến.”
A – nơi
B – cơ
C – tâm
D – lúc
Câu hỏi 9: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Có cày có thóc, có học có ……..”
A – khôn
B – hay
C – hơn
D – chữ
Câu hỏi 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ………….: “Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc bước,”
A - ấm ức
B – hậm hực
C – bực tức
D – buồn bực
Bài 5: Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Trong các loài chim sau, loài chim nào không được gọi tên theo tiếng kêu ?
a/ gõ kiến
b/ tu hú
c/ cuốc
d/ quạ
Câu hỏi 2: Loài chim nào không được nhắc đến trong bài tập đọc "Vè chim" ?
a/ sáo
b/ chìa vôi
c/ chim sẻ
d/ chim cánh cụt
Câu hỏi 3: Chọn cặp từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu :
"Quạ tắm thì ..................., sáo tắm thì ..................."
a/ nắng – mưa
b/ mưa – ráo
c/ ráo – mưa
d/ mưa - nắng
Câu hỏi 4: Trong bài "Tôm Càng và Cá Con", vẩy của Cá Con có lợi ích gì?
a/ làm bánh lái
b/ bộ áo giáp bảo vệ Cá Con
c/ làm mái chèo
d/ để búng
Câu hỏi 5: Ai là tác giả của bài thơ "Mưa bóng mây" ?
a/ Hảo Minh
b/ Nguyễn Kiên
c/ Nguyên Tĩnh
d/ Tô Đông Hải
Câu hỏi 6: Đâu là câu hỏi đúng cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Vì có màng ở chân nên bồ nông bơi và lặn giỏi hơn.
a/ Vì sao bồ nông bơi và lặn giỏi hơn?
b/ Con gì có màng ở chân?
c/ Bồ nông bơi và lặn như thế nào?
d/ Con bồ nông bơi, lặn ở đâu?
Câu hỏi 7: Loài cá nào dưới đây sống ở vùng nước mặn?
a/ cá chép
b/ cá heo
c/ cá rô phi
d/ Cá trắm
Câu hỏi 8: Câu đố sau đây nói về con vật nào?
Nhà hình xoắn, ở dưới ao
Chỉ có một cửa ra vào mà thôi
Mang nhà đi khắp mọi nơi
Không đi, đóng cửa nghỉ ngơi một mình.
a/ rùa
b/ cá heo
c/ con trai
d/ con ốc
Câu hỏi 9: Mùa nào có thời tiết lạnh nhất trong năm?
a/ mùa xuân
b/ mùa hè
c/ mùa thu
d/ mùa đông
Câu hỏi 10: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi chính tả?
Bác Hồ sống rất dản dị nhưng rất có nề nếp. Sáng nào cũng vậy, cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, khi sương mù còn bồng bềnh trên các ngọn cây, khe núi, Người đã giậy, dọn dẹp chăn màn, rồi chạy xuống bờ suối tập thể dục và tắm rửa.
a/ 1
b/ 2
c/ 3
d/ 4
Đáp án - Đề 1
Bài 1: Phép thuật mèo con
(1) nhân | (2) hái | (3) Khuyển | (4) Cân nhắc | (5) Ước |
(6) Nứt | (7) Tồn | (8) Rạn | (9) mã | (10) Đắn đo |
(11) chó | (12) Thích thú | (13) Ngựa | (14) Đẵn | (15) còn |
(16) Trảy | (17) Chặt | (18) Khoái chí | (19) mong | (20) Người |
Đáp án: (1) = (20); (2) = (16); (3) = (11); (4) = (10); (5) = (19); (6) = (8); (7) = (15); (9) = (13); (14) = (17); (12) = (18)
Bài 2 – Hổ con thiên tài
Câu 1: dòng/sông/sâu/đổ/Muôn/biển
Muôn dòng sông đổ biển sâu
Câu 2: chín/ngà,/voi/cựa/gà/chín
voi chín ngà, gà chín cựa
Câu 3: thông/Cá/minh/rất/heo/./
Cá heo rất thông minh.
Câu 4: bao/Đứng/đất/cạnh/la/trời
Đừng cạnh trời đất bao la
Câu 5: đỉnh/Mà/đủng/chơi/dừa/là/ như
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi
Câu 6: nhay/gà/nháy,/Chớp/gáy/đông/mưa/thì
Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa
Câu 7: sương/Dãi/dầm/nắng,
Dắng nắng, dầm sương
Câu 8: sạch,/Đói/thơm/rách/cho/cho
Đói cho sạch, rách cho thơm
Câu 9: mưa/thấp/bay/mưa/thì/Chuồn/chuồn
Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Câu 10: nắng/cao/Bay/râm/thì/thì/bay/vừa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm
Bài 3 – Điền từ
Câu hỏi 1: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
Hôm nay bạn Hương xinh quá…!……
Câu hỏi 2: Giải câu đố sau:
Hoa gì nhỏ nhỏ
Cánh màu hồng tươi
Hễ thấy hoa cười
Đúng là Tết đến?
Đáp án: hoa ……đào..…..
Câu hỏi 3: Điền một từ chỉ đặc điểm thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:
……Nhanh…..như sóc
Câu hỏi 4: Con hãy điền tên con vật thích hợp vào chỗ trống:
Khỏe như ……voi…….
Câu hỏi 5: Câu văn sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
Ngày xưa, Hươu rất nhút nhát. Hươu xợ bóng tối, sợ thú dữ, sợ cả tiếng động lạ. Tuy vậy bạn bè vẫn yêu quý Hươu vì Hươu nhanh nhẹn, chăm chỉ và tốt bụng.
Từ viết sai chính tả được sửa lại là: …..sợ…..
Câu hỏi 6: Em hãy chọn một từ trong ngoặc đơn thích hợp để điền vào chỗ trống bên dưới sao cho đúng chính tả:
(rục, giục, dục)
"Bồ quân bên suối chín vàng
Biến thành chợ của họ hàng nhà chim
Đầu têu tu hú bay lên
Sẻ con …..giục….. mẹ bỏ quên cả giày“
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống từ có ý nghĩa trái ngược với từ cho sẵn:
yếu >< …khỏe….
Câu hỏi 8: Khổ thơ sau có một từ viết chưa đúng chính tả, em hãy sửa lại cho đúng.
Anh vũ mua bán đàng hoàng
Ăn xong múa lượn cả làng cùng sem
Bồ nông ở cữ ăn khem
Cà siêng có khách vội đem quà về
Từ viết sai chính tả được sửa lại là:…….xem……
Câu hỏi 9: Tìm chữ cái thích hợp điền vào chỗ trống sau:
Bồ nông ở cữ ăn khem
Cà …..iêng có khách vội đem quà về
Con …..áo mua bán màu mè
Quạ đen đánh quịt còn khoe đủ điều
Chữ cái cần điền là …..s….
Câu hỏi 10: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
Nước biển có vị ………mặn…………
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Đáp án đúng bôi đậm
Câu hỏi 1: Chọn cặp từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Điệu lục bát, khúc dân ca
Việt Nam ………Bác, Bác ………..Việt Nam.”
A – là – là
B – có – là
C – yêu – là
D – thương – là
Câu hỏi 2: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Giương mây chiếu cói, ………chăn gối
Tủ nhỏ, vừa treo mấy áo sờn.”
A – đôi
B – thêm
C – đơn
D – sờn
Câu hỏi 3: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Quân dân ………lòng”
A – đồng
B – chung
C – một
D – đồng
Câu hỏi 4: Em hãy tìm hình ảnh so sánh thích hợp với từ “hiền”?
A – hiền như vua
B – hiền như tiên
C – hiền như công chúa
D – hiền như bụt
Câu hỏi 5: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Anh dắt em vào cõi Bác xưa
Đường ………hoa trắng nắng đu đưa.”
(SGK Tiếng Việt 2, tập 2, tr.110)
A – nhài
B – dừa
C – xoài
D – quỳnh
Câu hỏi 6: Trong các từ sau, từ nào không thể ghép với từ “học” để thành từ có nghĩa
A – hành
B – hôm
C – trường
D – hiếu
Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Tiếng chổi tre
Sớm tối
Đi về
Giữ sạch …..
Đẹp lỗi
Em nghe!”
A – đường
B – lề
C – phố
D – vỉa hè
Câu hỏi 8: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Tùy ……ứng biến.”
A – nơi
B – cơ
C – tâm
D – lúc
Câu hỏi 9: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Có cày có thóc, có học có ……..”
A – khôn
B – hay
C – hơn
D – chữ
Câu hỏi 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Quốc Toản tạ ơn Vua, chân bước lên bờ mà lòng ………….: “Vua ban cho cam quý nhưng xem ta như trẻ con, vẫn không cho dự bàn việc bước,”
A - ấm ức
B – hậm hực
C – bực tức
D – buồn bực
Bài 5: Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Trong các loài chim sau, loài chim nào không được gọi tên theo tiếng kêu ?
a/ gõ kiến
b/ tu hú
c/ cuốc
d/ quạ
Câu hỏi 2: Loài chim nào không được nhắc đến trong bài tập đọc "Vè chim" ?
a/ sáo
b/ chìa vôi
c/ chim sẻ
d/ chim cánh cụt
Câu hỏi 3: Chọn cặp từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu :
"Quạ tắm thì ..................., sáo tắm thì ..................."
a/ nắng – mưa
b/ mưa – ráo
c/ ráo – mưa
d/ mưa - nắng
Câu hỏi 4: Trong bài "Tôm Càng và Cá Con", vẩy của Cá Con có lợi ích gì?
a/ làm bánh lái
b/ bộ áo giáp bảo vệ Cá Con
c/ làm mái chèo
d/ để búng
Câu hỏi 5: Ai là tác giả của bài thơ "Mưa bóng mây"?
a/ Hảo Minh
b/ Nguyễn Kiên
c/ Nguyên Tĩnh
d/ Tô Đông Hải
Câu hỏi 6: Đâu là câu hỏi đúng cho bộ phận in đậm trong câu sau:
Vì có màng ở chân nên bồ nông bơi và lặn giỏi hơn.
a/ Vì sao bồ nông bơi và lặn giỏi hơn?
b/ Con gì có màng ở chân?
c/ Bồ nông bơi và lặn như thế nào?
d/ Con bồ nông bơi, lặn ở đâu?
Câu hỏi 7: Loài cá nào dưới đây sống ở vùng nước mặn?
a/ cá chép
b/ cá heo
c/ cá rô phi
d/ Cá trắm
Câu hỏi 8: Câu đố sau đây nói về con vật nào?
Nhà hình xoắn, ở dưới ao
Chỉ có một cửa ra vào mà thôi
Mang nhà đi khắp mọi nơi
Không đi, đóng cửa nghỉ ngơi một mình.
a/ rùa
b/ cá heo
c/ con trai
d/ con ốc
Câu hỏi 9: Mùa nào có thời tiết lạnh nhất trong năm?
a/ mùa xuân
b/ mùa hè
c/ mùa thu
d/ mùa đông
Câu hỏi 10: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi chính tả?
Bác Hồ sống rất dản dị nhưng rất có nề nếp. Sáng nào cũng vậy, cứ khoảng bốn rưỡi, năm giờ, khi sương mù còn bồng bềnh trên các ngọn cây, khe núi, Người đã giậy, dọn dẹp chăn màn, rồi chạy xuống bờ suối tập thể dục và tắm rửa.
a/ 1
b/ 2
c/ 3
d/ 4
Đề 2
Bài 1: Phép thuật mèo con
(1) Tò mò | (2) Yên tĩnh | (3) Dọn dẹp | (4) Hiếu kì | (5) Êm đềm |
(6) Kế tiếp | (7) Thiên địa | (8) Khoái chí | (9) Sung sướng | (10) Tìm kiếm |
(11) Biểu diễn | (12) Trình diễn | (13) ấm no | (14) Nối tiếp | (15) Thu dọn |
(16) Tìm tòi | (17) Trời đất | (18) Vui sướng | (19) Thích thú | (20) No đủ |
Đáp án: …………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
Bài 2: Hổ con thiên tài.
Câu 1: ngày,/bố/Hàng/chở/đi/em/học.
_______________________________________________
Câu 2: chân/kiềng/Vững/như/ba
_______________________________________________
Câu 3: ráo,/Quạ/sáo/mưa/thì/thì/tắm/tắm
_______________________________________________
Câu 4: cháu/Hồ/Cháu/nhớ/ngồi/râu/Bác
_______________________________________________
Câu 5: lá/tìm/Vạch/sâu
_______________________________________________
Câu 6: ngoan/là/bé/cô/ngoãn./Mai
_______________________________________________
Câu 7: bay/nhanh/phi/Ngựa/như
_______________________________________________
Câu 8: mưa/nắng/Năm/mười
_______________________________________________
Câu 9: mây/trông/Trông/đất,/trời,/trông
_______________________________________________
Câu 10: cú/như/Hôi
_______________________________________________
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống: “Năm nắng ……….ười mưa dám quản công.”
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: “Người làm các công việc vệ sinh, phụ vụ,…. gọi là:……..ao công.”
Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống: “Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan ……..át.”
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống: “Chót ……ót nghĩa là cao vượt hẳn lên những vật xung quanh.”
Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: “Kính …….ên nhường dưới.”
Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống: “Háo ……ức nghĩa là vui và nóng lòng chờ đợi.”
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống: “Đói cho sạch, ………..ách cho thơm.”
Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống:
“Đêm nay bên bến Ô Lâu
Cháu ngồi cháu nhớ chòm ……….âu Bác Hồ.”
(Cháu nhớ Bác Hồ - Thanh Hải)
Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống: “Phát ……………anh viên là người chuyên đọc tin tức trên đài phát thanh, truyền hình.”
Câu hỏi 10: Giải câu đố:
“Để nguyên tiếng cho sủa dài
Thêm sắc thành loài thú dữ rừng xanh”
Từ thêm dấu sắc là từ gì?
Trả lời: từ …………..ấu.
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Từ nào khác với các từ còn lại?
A – sáng dạ
B – sáng suốt
C – sáng ý
D – sáng choang
Câu h ỏi 2: Từ nào nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi?
A – kính yêu
B – kính trọng
C – biết ơn
D – thương yêu
Câu hỏi 3: Câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách.” khuyên chúng ta điều gì?
A – đùm bọc, giúp đỡ nhau lúc khó khăn
B – tiết kiệm
C – giữ gìn tài sản
D – cả 3 đáp án trên
Câu hỏi 4: Từ nào không cùng nghĩa với từ “bát ngát”?
A – mênh mông
B – bao la
C – chật hẹp
D – rộng lớn
Câu hỏi 5: Bộ phận nào trong câu: “Học sinh chăm chỉ học tập để thi tốt.” trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”
A – chăm chỉ học tập
B – để thi tốt
C – học sinh
D – học tập để thi
Câu hỏi 6: Từ nào có nghĩa trái ngược với từ “lừa dối”?
A – lừa lọc
B – chán nản
C – phản bội
D – thành thật
Câu hỏi 7: Câu: “Bác Hồ sống rất giản dị.” thuộc kiểu câu nào?
A – Ai làm gì?
B – Ai thế nào?
C – Ai là gì?
D – Vì sao?
Câu hỏi 8: Bộ phận “ở chiến khu Việt Bắc” trong câu” “Có một thời gian, Bác Hồ sống ở chiến khu Việt Bắc.” trả lời cho câu hỏi nào?
A - Ở đâu?
B – Vì sao?
C – Khi nào?
D – Để làm gì?
Câu hỏi 9: Những từ nào là từ chỉ sự vật trong cây thơ:
“Gió ở rất xa, rất rất xa
Gió thích chơi thân với mọi nhà.”
(Gió – Ngô Văn Phú)
A – gió, xa
B – gió, chơi
C – gió, nhà
D – xa, nhà
Câu hỏi 10: Từ nào viết sai chính tả?
A – rộn ràng
B – dọn dẹp
C – dì dào
D – giục giã
Bài 5: Trắc nghiệm 2
Câu 1: Từ nào sau đây khác các từ còn lại?
a/ biển khơi
b/ biển đảo
c/ biển báo
d/ bãi biển
Câu 2: Chọn từ phù hợp với chỗ trống:
“Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá mà quàng phải …..”
a/ rơm
b/ cây
c/ dây
d/ mây
Câu 3: Trường hợp nào sau đây thích hợp để viết bưu thiếp?
a/ Bố đi công tác.
b/ Bố mua cho em một món quà.
c/ Ngày sinh nhật bố.
d/ Bố đưa em đi chơi.
Câu 4: Trong các loài cá sau, loài cá nào thuộc nhóm cá nước ngọt ?
a/ cá thu
b/ cá chim
c/ cá chuồn
d/ cá quả
Câu 5: Con hãy tìm từ trái nghĩa với chậm?
a/ khỏe
b/ nhanh
c/ chăm chỉ
d/ lười
Câu 6: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi chính tả?
Suối nhỏ đã nhanh chóng chuyển lời nhắn của bác Đào. Chẳng mấy trốc, cả khu rừng đã biết tin vui này. Ai cũng cho dằng đây là chuyện thần kì của mùa xuân.
a/ 1
b/ 2
c/ 3
d/ 4
Câu 7: Giải câu đố sau:
Hoa gì chỉ nở vào hè
Từng chùm đỏ thắm, gọi ve hát mừng?
a/ hoa gạo
b/ hoa sen
c/ hoa phượng
d/ hoa bằng lăng
Câu 8: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu:
"Thẳng như ruột ..............."
a/ hươu
b/ ngựa
c/ vượn
d/ cáo
Câu 9: Trong bài "Sư Tử xuất quân", Gấu được giao việc gì?
a/ vận tải
b/ bày mưu tính kế
c/ lừa quân địch
d/ công đồn
Câu 10: Câu nào sau đây không đặt theo mẫu câu “Ai làm gì?”
a/ Đàn sếu đang di cư về phương Nam
b/ Đàn trâu lững thững gặm cỏ.
c/ Cây bàng như một chiếc ô xanh khổng lồ.
d/ Mẹ đang nấu cơm tối.
Đáp án Đề 2
Bài 1: Phép thuật mèo con
(1) Tò mò | (2) Yên tĩnh | (3) Dọn dẹp | (4) Hiếu kì | (5) Êm đềm |
(6) Kế tiếp | (7) Thiên địa | (8) Khoái chí | (9) Sung sướng | (10) Tìm kiếm |
(11) Biểu diễn | (12) Trình diễn | (13) ấm no | (14) Nối tiếp | (15) Thu dọn |
(16) Tìm tòi | (17) Trời đất | (18) Vui sướng | (19) Thích thú | (20) No đủ |
Đáp án: (1) = (4); (2) = (5); (3) = (15), (6) = (14); (7) = (17); (8) = (19); (10) = (16); (13) = (20); (9) = (18); (11) = (12);
Bài 2: Hổ con thiên tài.
Câu 1: ngày,/bố/Hàng/chở/đi/em/học.
Hàng ngày, bố chở em đi học.
Câu 2: chân/kiềng/Vững/như/ba
Vững như kiềng ba chân
Câu 3: ráo,/Quạ/sáo/mưa/thì/thì/tắm/tắm
Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa
Câu 4: cháu/Hồ/Cháu/nhớ/ngồi/râu/Bác
Cháu ngồi cháu nhớ chòm râu Bác Hồ
Câu 5: lá/tìm/Vạch/sâu
Vạch lá tìm sâu
Câu 6: ngoan/là/bé/cô/ngoãn./Mai
Mai là cô bé ngoan ngoãn.
Câu 7: bay/nhanh/phi/Ngựa/như
Ngựa phi nhanh như bay
Câu 8: mưa/nắng/Năm/mười
Năm nắng mười mưa
Câu 9: mây/trông/Trông/đất,/trời,/trông
Trông trời, trông đất, trông mây
Câu 10: cú/như/Hôi
Hôi như cú
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền vào chỗ trống: “Năm nắng …m…….ười mưa dám quản công.”
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: “Người làm các công việc vệ sinh, phụ vụ,…. gọi là:…l…..ao công.”
Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống: “Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan …s…..át.”
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống: “Chót …v…ót nghĩa là cao vượt hẳn lên những vật xung quanh.”
Câu hỏi 5: Điền vào chỗ trống: “Kính …tr….ên nhường dưới.”
Câu hỏi 6: Điền vào chỗ trống: “Háo …h…ức nghĩa là vui và nóng lòng chờ đợi.”
Câu hỏi 7: Điền vào chỗ trống: “Đói cho sạch, ……r…..ách cho thơm.”
Câu hỏi 8: Điền vào chỗ trống:
“Đêm nay bên bến Ô Lâu
Cháu ngồi cháu nhớ chòm …r…….âu Bác Hồ.”
(Cháu nhớ Bác Hồ - Thanh Hải)
Câu hỏi 9: Điền vào chỗ trống: “Phát ……th………anh viên là người chuyên đọc tin tức trên đài phát thanh, truyền hình.”
Câu hỏi 10: Giải câu đố:
“Để nguyên tiếng cho sủa dài
Thêm sắc thành loài thú dữ rừng xanh,:
Từ thêm dấu sắc là từ gì
Trả lời: từ ……g……..ấu.
Bài 4: Trắc nghiệm 1
Câu hỏi 1: Từ nào khác với các từ còn lại?
A – sáng dạ
B – sáng suốt
C – sáng ý
D – sáng choang
Câu hỏi 2: Từ nào nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi?
A – kính yêu
B – kính trọng
C – biết ơn
D – thương yêu
Câu hỏi 3: Câu tục ngữ: “Lá lành đùm lá rách.” khuyên chúng ta điều gì?
A – đùm bọc, giúp đỡ nhau lúc khó khăn
B – tiết kiệm
C – giữ gìn tài sản
D – cả 3 đáp án trên
Câu hỏi 4: Từ nào không cùng nghĩa với từ “bát ngát”?
A – mênh mông
B – bao la
C – chật hẹp
D – rộng lớn
Câu hỏi 5: Bộ phận nào trong câu: “Học sinh chăm chỉ học tập để thi tốt.” trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”?
A – chăm chỉ học tập
B – để thi tốt
C – học sinh
D – học tập để thi
Câu hỏi 6: Từ nào có nghĩa trái ngược với từ “lừa dối”?
A – lừa lọc
B – chán nản
C – phản bội
D – thành thật
Câu hỏi 7: Câu: “Bác Hồ sống rất giản dị.” thuộc kiểu câu nào?
A – Ai làm gì?
B – Ai thế nào?
C – Ai là gì?
D – Vì sao?
Câu hỏi 8: Bộ phận “ở chiến khu Việt Bắc” trong câu” “Có một thời gian, Bác Hồ sống ở chiến khu Việt Bắc.” trả lời cho câu hỏi nào?
A - Ở đâu?
B – Vì sao?
C – Khi nào?
D – Để làm gì?
Câu hỏi 9: Những từ nào là từ chỉ sự vật trong cây thơ:
“Gió ở rất xa, rất rất xa
Gió thích chơi thân với mọi nhà.”
(Gió – Ngô Văn Phú)
A – gió, xa
B – gió, chơi
C – gió, nhà
D – xa, nhà
Câu hỏi 10: Từ nào viết sai chính tả?
A – rộn ràng
B – dọn dẹp
C – dì dào
D – giục giã
Bài 5: Trắc nghiệm 2
Câu 1: Từ nào sau đây khác các từ còn lại?
a/ biển khơi
b/ biển đảo
c/ biển báo
d/ bãi biển
Câu 2: Chọn từ phù hợp với chỗ trống:
“Đi đâu mà vội mà vàng
Mà vấp phải đá mà quàng phải …..”
a/ rơm
b/ cây
c/ dây
d/ mây
Câu 3: Trường hợp nào sau đây thích hợp để viết bưu thiếp?
a/ Bố đi công tác .
b/ Bố mua cho em một món quà.
c/ Ngày sinh nhật bố.
d/ Bố đưa em đi chơi.
Câu 4: Trong các loài cá sau, loài cá nào thuộc nhóm cá nước ngọt ?
a/ cá thu
b/ cá chim
c/ cá chuồn
d/ cá quả
Câu 5: Con hãy tìm từ trái nghĩa với chậm?
a/ khỏe
b/ nhanh
c/ chăm chỉ
d/ lười
Câu 6: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi chính tả?
Suối nhỏ đã nhanh chóng chuyển lời nhắn của bác Đào. Chẳng mấy trốc, cả khu rừng đã biết tin vui này. Ai cũng cho dằng đây là chuyện thần kì của mùa xuân.
a/ 1
b/ 2
c/ 3
d/ 4
Câu 7: Giải câu đố sau:
Hoa gì chỉ nở vào hè
Từng chùm đỏ thắm, gọi ve hát mừng?
a/ hoa gạo
b/ hoa sen
c/ hoa phượng
d/ hoa bằng lăng
Câu 8: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu:
"Thẳng như ruột ..............."
a/ hươu
b/ ngựa
c/ vượn
d/ cáo
Câu 9: Trong bài "Sư Tử xuất quân", Gấu được giao việc gì ?
a/ vận tải
b/ bày mưu tính kế
c/ lừa quân địch
d/ công đồn
Câu 10: Câu nào sau đây không đặt theo mẫu câu “Ai làm gì?”
a/ Đàn sếu đang di cư về phương Nam
b/ Đàn trâu lững thững gặm cỏ.
c/ Cây bàng như một chiếc ô xanh khổng lồ.
d/ Mẹ đang nấu cơm tối.
Đề 3
Bài 1: Mèo con nhanh nhẹn
Thầy thuốc | Bộ đội | Đống | Gò | Lằng nhằng |
Nắn | Nghiệp | Uốn | Nghề | Rắc rối |
Héo | So sánh | Ví von | Mâu thuẫn | Bác sĩ |
Quân nhân | Úa | Lưu loát | Trôi chảy | Bất hòa |
Bài 2: Hổ con thiên tài
rách/cho/cho/./,/thơm/sạch/Đói
__________________________________________________
lắm/mèo/Chó/./lông/chê
__________________________________________________
ngay/đứng/chết/sợ/không/./Cây
__________________________________________________
hòn/núi/cây/lại/chụm/./Ba/nên/cao
__________________________________________________
nước/ nhớ/ nguồn/ Uống/ .
__________________________________________________
em/ láng/giềng/ Bán/ anh/./gần/ xa,/mua
__________________________________________________
chuối/con/Cá/đắm/đuối/./vì
__________________________________________________
cây/./trồng/nhớ/quả/Ăn/kẻ
__________________________________________________
Ngựa/rất/phi/nhanh/.
__________________________________________________
./ Thái/ núi/ cha/ Công/ Sơn/ như
__________________________________________________
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: "Những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay dân tộc gọi là ……ổ tiên."
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: "Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan ………át."
Câu hỏi 3: Điền r, d hay gi vào chỗ trống:
"Điệu lục bát, khúc ……ân ca
Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam."
(Việt Nam có Bác)
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống: "Người làm các công việc vệ sinh, phục vụ ... gọi là …..ao công."
Câu hỏi 5: Điền tr hay ch vào chỗ trống : "Câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" khuyên chúng ta trân trọng và biết ơn những người đi …….ước."
Câu hỏi 6: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
Giải câu đố:
"Thân em nửa chuột, nửa chim
Ngày treo chân ngủ, tối tìm mồi bay
Trời cho tai mắt giỏi thay
Tối đen tối mịt cứ bay vù vù"?
Là con gì?
Trả lời: Con …….ơi.
Câu hỏi 7: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
"Ai yêu …..i đồng bằng Bác Hồ Chí Minh."
Câu hỏi 8: Giải câu đố:
"Để nguyên hạt nhỏ mà cay
Có huyền, vác búa đi ngay vào rừng."
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….iêu.
Câu hỏi 9: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống:
"Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Sinh ra đồng …….ào ta trong bọc trứng”.
(Nguyễn Khoa Điềm)
Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống: "Lũ ……ượt có nghĩa là nối tiếp nhau, không ngớt."
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Câu 1: Tính nết nào sau đây là của nhân vật Khỉ trong bài "Quả tim khỉ"?
a/ bội bạc
b/ độc ác
c/ thông minh
d/ giả dối
Câu 2: Trong bài "Nội quy đảo khỉ", khi đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào ?
a/ tủm tỉm
b/ chúm chím
c/ khành khạch
d/ sặc sụa
Câu 3: “Mẹ sắp xếp lại cả tủ quần áo của em.” thuộc kiểu câu nào?
a/ Ai là gì?
b/ Ai thế nào?
c/ Ai làm gì?
d/ Để làm gì?
Câu 4: Câu nào sau đây không đặt theo mẫu “Ai thế nào?”
a/ Chiếc ghế này rất cao.
b/ Bà quạt cho em ngủ.
d/ Cái kem này rất lạnh.
c/ Cốc nước ấy rất nóng.
Câu 5: : Cụm từ “đang học bài” trong câu “Bạn An đang học bài” trả lời cho câu hỏi nào?
a/ Như thế nào?
b/ Khi nào?
c/ Vì sao?
d/ Làm gì?
Câu 6: Dòng nào đồng ý cho cho câu xin lỗi dưới đây?
"Mình xin lỗi vì đã xô vào bạn!"
a/ Không sao đâu, bạn đừng lo.
b/ Mình không đi chơi đâu.
c/ Bạn đi kiểu gì vậy?
d/ Mình đau quá!
Câu hỏi 7: Dòng nào thích hợp để trả lời cho câu hỏi "Vì sao?" trong câu dưới đây?
Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì mang đầy đủ lễ vật đến trước Thủy Tinh.
a/ đầy đủ lễ vật
b/ Sơn Tinh lấy được Mị Nương
c/ vì mang đầy đủ lễ vật đến trước Thủy Tinh.
d/ đến trước Thủy Tinh
Câu hỏi 8: Điền "ch" hoặc "tr" thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
“Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai …..ăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà ….ín cựa, ngựa ….ín hồng mao.”
a/ tr-tr-ch
b/ ch-ch-tr
c/ tr-ch-ch
d/ ch-tr-tr
Câu hỏi 9: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
"Chiều qua, đi học về, tôi trạy đến thăm bà. Bà ngồi dậy, cười cười, rồi tay bà dun run, bà mở cái tay nải của bà, đưa cho tôi một gói quà đặc biệt: ô mai sấu!
(Theo Vũ Tú Nam)
a/ 1
b/ 2
c/ 3
d/ 4
Câu hỏi 10: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chưa đúng?
a/ Bới lông tìm vết
b/ Vạch lá tìm hoa
c/ Bụng làm dạ chịu
d/ Môi hở răng lạnh
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?" trong câu sau?
Lạc đà sống ở vùng sa mạc khô cằn.
a/ lạc đà
b/ sống
c/ sống ở
d/ ở vùng sa mạc khô cằn.
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ và nông nhất trên trái đất.
b/ Nước sông Hồng về mùa nũ có màu đỏ hồng của phù sa.
c/ Sông đổ nước ra biển.
d/ Trên thế giới có năm đại dương.
Câu hỏi 3: Dòng nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a/ bao la, kiểm tra
b/ nông dân, lạnh giá
c/ chỉnh xửa, chẩn đoán
d/ trái ngược, súc tích
Câu hỏi 4: Đâu không phải câu kiểu "Ai làm gì?"?
a/ Cô bé dắt tay bà cụ sang đường.
b/ Lan chạy thật nhanh về đích.
c/ Mẹ em là bác sĩ.
d/ Bà thường kể chuyện cho chúng em nghe.
Câu hỏi 5: Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động của loài cá?
a/ bơi, đớp, ngớp
b/ rống, leo trèo, cõng
c/ gầm, rú, húc
d/ bay, hót, nhảy nhót
Câu hỏi 6: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Bác nông dân ra đồng từ sáng sớm.
b/ Châu chấu và cào cào là đôi bạn thân thiết.
c/ Những chú lợn rất ham ăn.
d/ Khỉ con đánh đu trên cành cây.
Câu hỏi 7: Em hãy sắp xếp lại những dòng thơ sau theo đúng trật tự của bài "Vè chim":
(1) Hay nói linh tinh
(2) Là em sáo xinh
(3) Vừa đi vừa nhảy
(4) Là con liếu tiếu
a/ (3) - (2) - (1) - (4) b/ (4) - (1) - (2) - (3)
c/ (2) - (3) - (4) - (1) d/ (2) - (1) - (4) - (3)
Câu hỏi 8: Ban đầu Chồn có suy nghĩ gì về người bạn Gà Rừng?
a/ Chồn coi Gà Rưng là người bạn tốt nhất.
b/ Chồn ngầm coi thường bạn.
c/ Chồn rất yêu quý Gà Rừng.
d Chồn thương Gà Rưng.
Câu hỏi 9: Điền tên con vật phù hợp vào chỗ trống để được câu tục ngữ đúng:
Đầu voi đuôi ………..
a/ ngựa
b/ chuột
c/ bò
d/ dê
Câu hỏi 10: Giải câu đố sau:
Mỏ dài lông biếc
Trên cành lặng yên
Bỗng vụt như tên
Lao mình bắt cá
Là con chim gì?
a/ chim sâu
b/ chim bói cá
c/ chim sẻ
d/chim sơn ca
Đáp án - Đề 3
Bài 1: Mèo con nhanh nhẹn
Thầy thuốc = Bác sĩ | Nghiệp = Nghề |
Quân nhân = Bộ đội | Mâu thuẫn = Bất hòa |
Đống = Gò | Trôi chảy = Lưu loát |
Lằng nhằng = Rắc rối | Ví von = So sánh |
Nắn = Uốn | Úa = Héo |
Bài 2: Hổ con thiên tài
rách/cho/cho/./,/thơm/sạch/Đói
Đói cho sạch, rách cho thơm.
lắm/mèo/Chó/./lông/chê
Chó chê mèo lắm lông.
ngay/đứng/chết/sợ/không/./Cây
Cây ngay không sợ chết đứng.
hòn/núi/cây/lại/chụm/./Ba/nên/cao
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
nước/ nhớ/ nguồn/ Uống/ .
Uống nước nhớ nguồn.
em/ láng/giềng/ Bán/ anh/./gần/ xa,/mua
Bán anh em xa, mua láng giềng gần.
chuối/con/Cá/đắm/đuối/./vì
Cá chuối đắm đuối vì con.
cây/./trồng/nhớ/quả/Ăn/kẻ
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ngựa/rất/phi/nhanh/.
Ngựa phi rất nhanh.
./ Thái/ núi/ cha/ Công/ Sơn/ như
Công cha như núi Thái Sơn.
Bài 3: Điền từ
Câu hỏi 1: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống: "Những người đầu tiên sinh ra một dòng họ hay dân tộc gọi là ……ổ tiên."
Điền: t
Câu hỏi 2: Điền vào chỗ trống: "Xem để thấy rõ, biết rõ gọi là quan ………át."
Điền: s
Câu hỏi 3: Điền r, d hay gi vào chỗ trống:
"Điệu lục bát, khúc ……ân ca
Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam."
(Việt Nam có Bác)
Điền: d
Câu hỏi 4: Điền vào chỗ trống: "Người làm các công việc vệ sinh, phục vụ ... gọi là …..ao công."
Điền: l
Câu hỏi 5: Điền tr hay ch vào chỗ trống : "Câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" khuyên chúng ta trân trọng và biết ơn những người đi …….ước."
Điền: tr
Câu hỏi 6: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
Giải câu đố:
"Thân em nửa chuột, nửa chim
Ngày treo chân ngủ, tối tìm mồi bay
Trời cho tai mắt giỏi thay
Tối đen tối mịt cứ bay vù vù"?
Là con gì?
Trả lời: Con …….ơi. Điền: d
Câu hỏi 7: Điền chữ phù hợp vào chỗ trống:
"Ai yêu …..i đồng bằng Bác Hồ Chí Minh."
Điền: nh
Câu hỏi 8: Giải câu đố:
"Để nguyên hạt nhỏ mà cay
Có huyền, vác búa đi ngay vào rừng."
Từ để nguyên là từ gì?
Trả lời: từ ….iêu. Điền: t
Câu hỏi 9: Điền chữ cái phù hợp vào chỗ trống:
"Đất là nơi Chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Sinh ra đồng …….ào ta trong bọc trứng”.
(Nguyễn Khoa Điềm)
Điền: b
Câu hỏi 10: Điền vào chỗ trống: "Lũ ……ượt có nghĩa là nối tiếp nhau, không ngớt." Điền: l
Bài 4 – Trắc nghiệm 1
Đáp án đúng bôi đậm
Câu 1: Tính nết nào sau đây là của nhân vật Khỉ trong bài "Quả tim khỉ"?
a/ bội bạc
b/ độc ác
c/ thông minh
d/ giả dối
Câu 2: Trong bài "Nội quy đảo khỉ", khi đọc xong nội quy, Khỉ Nâu cười như thế nào ?
a/ tủm tỉm
b/ chúm chím
c/ khành khạch
d/ sặc sụa
Câu 3: “Mẹ sắp xếp lại cả tủ quần áo của em.” thuộc kiểu câu nào?
a/ Ai là gì?
b/ Ai thế nào?
c/ Ai làm gì?
d/ Để làm gì?
Câu 4: Câu nào sau đây không đặt theo mẫu “Ai thế nào?”
a/ Chiếc ghế này rất cao.
b/ Bà quạt cho em ngủ.
c/ Cốc nước ấy rất nóng.
d/ Cái kem này rất lạnh.
Câu 5: : Cụm từ “đang học bài” trong câu “Bạn An đang học bài” trả lời cho câu hỏi nào?
a/ Như thế nào? b/ Khi nào?
c/ Vì sao?
d/ Làm gì?
Câu 6: Dòng nào đồng ý cho cho câu xin lỗi dưới đây?
"Mình xin lỗi vì đã xô vào bạn!"
a/ Không sao đâu, bạn đừng lo.
b/ Mình không đi chơi đâu.
c/ Bạn đi kiểu gì vậy?
d/ Mình đau quá!
Câu hỏi 7: Dòng nào thích hợp để trả lời cho câu hỏi "Vì sao?" trong câu dưới đây?
Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì mang đầy đủ lễ vật đến trước Thủy Tinh.
a/ đầy đủ lễ vật
b/ Sơn Tinh lấy được Mị Nương
c/ vì mang đầy đủ lễ vật đến trước Thủy Tinh.
d/ đến trước Thủy Tinh
Câu hỏi 8: Điền "ch" hoặc "tr" thích hợp vào chỗ trống trong đoạn thơ sau:
“Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp, hai …..ăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà ….ín cựa, ngựa ….ín hồng mao.”
a/ tr-tr-ch
b/ ch-ch-tr
c/ tr-ch-ch
d/ ch-tr-tr
Câu hỏi 9: Đoạn văn dưới đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
"Chiều qua, đi học về, tôi trạy đến thăm bà. Bà ngồi dậy, cười cười, rồi tay bà dun run, bà mở cái tay nải của bà, đưa cho tôi một gói quà đặc biệt: ô mai sấu!
(Theo Vũ Tú Nam)
a/ 1
b/ 2
c/ 3
d/ 4
Câu hỏi 10: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây chưa đúng?
a/ Bới lông tìm vết
b/ Vạch lá tìm hoa
c/ Bụng làm dạ chịu
d/ Môi hở răng lạnh
Bài 5 – Trắc nghiệm 2
Câu hỏi 1: Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi "Ở đâu?" trong câu sau?
Lạc đà sống ở vùng sa mạc khô cằn.
a/ lạc đà
b/ sống
c/ sống ở
d/ ở vùng sa mạc khô cằn.
Câu hỏi 2: Dòng nào dưới đây viết đúng chính tả?
a/ Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ và nông nhất trên trái đất.
b/ Nước sông Hồng về mùa nũ có màu đỏ hồng của phù sa.
c/ Sông đổ nước ra biển.
d/ Trên thế giới có năm đại dương.
Câu hỏi 3: Dòng nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a/ bao la, kiểm tra
b/ nông dân, lạnh giá
c/ chỉnh xửa, chẩn đoán
d/ trái ngược, súc tích
Câu hỏi 4: Đâu không phải câu kiểu "Ai làm gì?"?
a/ Cô bé dắt tay bà cụ sang đường.
b/ Lan chạy thật nhanh về đích.
c/ Mẹ em là bác sĩ.
d/ Bà thường kể chuyện cho chúng em nghe.
Câu hỏi 5: Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ hoạt động của loài cá?
a/ bơi, đớp, ngớp
b/ rống, leo trèo, cõng
c/ gầm, rú, húc
d/ bay, hót, nhảy nhót
Câu hỏi 6: Dòng nào dưới đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"?
a/ Bác nông dân ra đồng từ sáng sớm.
b/ Châu chấu và cào cào là đôi bạn thân thiết.
c/ Những chú lợn rất ham ăn.
d/ Khỉ con đánh đu trên cành cây.
Câu hỏi 7: Em hãy sắp xếp lại những dòng thơ sau theo đúng trật tự của bài "Vè chim":
(1) Hay nói linh tinh
(2) Là em sáo xinh
(3) Vừa đi vừa nhảy
(4) Là con liếu tiếu
a/ (3) - (2) - (1) - (4)
b/ (4) - (1) - (2) - (3)
c/ (2) - (3) - (4) - (1)
d/ (2) - (1) - (4) - (3)
Câu hỏi 8: Ban đầu Chồn có suy nghĩ gì về người bạn Gà Rừng?
a/ Chồn coi Gà Rưng là người bạn tốt nhất.
b/ Chồn ngầm coi thường bạn.
c/ Chồn rất yêu quý Gà Rừng.
d Chồn thương Gà Rưng.
Câu hỏi 9: Điền tên con vật phù hợp vào chỗ trống để được câu tục ngữ đúng:
Đầu voi đuôi ………..
a/ ngựa
b/ chuột
c/ bò
d/ dê
Câu hỏi 10: Giải câu đố sau:
Mỏ dài lông biếc
Trên cành lặng yên
Bỗng vụt như tên
Lao mình bắt cá
Là con chim gì?
a/ chim sâu
b/ chim bói cá
c/ chim sẻ
d/chim sơn ca
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 vòng 18
Luyện thi:
- Thi thử Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 Vòng 18 năm học 2021 - 2022
- Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 3 Vòng 18 năm 2024
Bài 1. Nối hai ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa.
Quán quân | Đon đả | Nhẫn lại | Niềm nở | Thong thả |
Rùa biển | Nỗ lực | Cố gắng | Khoan thai | Bát ngát |
Vô địch | Đồi mồi | Kiên trì | Bao la | Thân thiết |
Vội vàng | Lạc quan | Cuống quýt | Gần gũi | Yêu đời |
Bài 2. Sắp xếp lại ví các ô để được câu đúng.
Câu 1. ngon/mát, / cơm. / thì/ bát/ sạch/ sạch/ Nhà
………………………………………………………………..
Câu 2. nước/ biếc/ Non/ xanh/ họa/ tranh/ như / đồ
………………………………………………………………..
Câu 3. ực/ tr/ th/ ung
………………………………………………………………..
Câu 4. thì/ Có/ nên/ chí
………………………………………………………………..
Câu 5. ằng/ c/ b/ ông
………………………………………………………………..
Câu 6. thương/ cùng. / nước/ một/ phải/ nhau/ trong/ Người
………………………………………………………………..
Câu 7. Con/ ấp/ bẹ. / mẹ/ có / như/ măng
………………………………………………………………..
Câu 8. cha/ phúc. / hơn/ Con/ là/ có / nhà
………………………………………………………………..
Câu 9. Chuối/ hoa/ Rừng/ đỏ/ tươi/ xanh
………………………………………………………………..
Câu 10. gài/ nắng/ thắt/ ánh/ Đèo/ lưng. / cao/ dao
………………………………………………………………..
Trắc nghiệm 1
Câu 1. Bài tập đọc nào dưới đây viết về tình yêu thương của bạn nhỏ dành cho mẹ, muốn làm tất cả những công việc có thể để đỡ đần, giúp mẹ vơi đi nỗi nhọc nhằn trong cuộc sống?
a. Tiếng ru
b. Mẹ vắng nhà ngày bão
c. Khi mẹ vắng nhà
d. Người mẹ
Câu 2. Tác giả của bài tập đọc “Bàn tay cô giáo” là ai?
a. Nguyễn Trọng Hoàn
b. Nguyễn Trọng Tạo
c. Nguyễn Đình Ảnh
d. Nguyễn Đình Thi
Câu 3. Nhóm từ nào dưới đây có từ viết sai chính tả?
a. giao lưu, hàng rào, giây phút
b. dư dả, day dứt, run rẩy
c. dữ dội, gian sảo, xúi dục
d. gió bão, dạt dào, di chuyển
Câu 4. Các từ được gạch chân trong đoạn thơ dưới đây thuộc nhóm từ nào?
"Gió sắc tựa gươm mài đá núi
Rét như dùi nhọn chích cành cây
Chùa xa chuông giục người nhanh bước
Trẻ dắt trâu về tiếng sáo bay."
(Hồ Chí Minh)
a. từ chỉ sự vật
b. từ chỉ hoạt động
c. từ chỉ đặc điểm
d. từ chỉ tính chất
Câu 5. Câu thơ nào dưới đây có sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa và so sánh?
a.
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Trần Quốc Minh)
b.
Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
(Trần Quốc Minh)
c.
Biển xanh xanh cả bề sâu
Cây rong xanh tựa bụi trầu ngọn khoai.
(Nguyễn Khoa Điềm)
d.
Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.
(Trần Đăng Khoa)
Câu 6. Những từ nào thích hợp để điền vào chỗ trống trong nhóm từ chỉ các môn nghệ thuật?
"điện ảnh, âm nhạc, kịch,…...."
a. văn học, hội họa
b. ảo thuật, đạo diễn
c. khiêu vũ, diễn viên
d. nhiếp ảnh, ca sĩ
Câu 7. Những vị trí nào thích hợp để đặt dấu phẩy trong đoạn văn sau?
"Diệu kì thay, trong một ngày (1) Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển (2) Bình minh (3) mặt trời như chiếc thau đồng (4) đỏ ối chiếu xuống mặt biển (5) nước biển nhuộm màu hồng nhạt (6) Trưa (7) nước biển xanh lơ và khi chiều tà thì đổi sang màu xanh lục (8)"
(Theo Thụy Chương)
a. vị trí (3), (4), (5), (7)
b. vị trí (1), (3), (5), (6)
c. vị trí (3), (5), (7), (8)
d. vị trí (1), (3), (5), (7)
Câu 8. Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để được câu tục ngữ đúng.
Làm … ăn cơm nằm, chăn … ăn cơm đứng.
a. đồng – trâu
b. nhà – gà
c. ruộng - tằm
d. bếp – ong
Câu 9. Dòng nào dưới đây có thể ghép với "mẹ em" để tạo thành câu kiểu "Ai làm gì?"?
a. là một bác sĩ tận tâm
b. là người phụ nữ đảm đang, tháo vát
c. là người mà em yêu thương nhất
d. là quần áo cho cả gia đình
Câu 10. Dòng sông được nhắc đến trong bài thơ "Vàm Cỏ Đông" chảy qua tỉnh thành nào dưới đây?
a. Cà Mau
b. Long An
c. Bạc Liêu
d. Kiên Giang
Trắc nghiệm 2
Câu 1. Câu thơ nào sau đây không xuất hiện trong bài tập đọc "Nhớ Việt Bắc" của Tố Hữu?
a. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi/Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
b. Ve kêu rừng phách đổ vàng/Nhớ cô em gái hái măng một mình.
c. Mênh mông bốn mặt sương mù/Đất trời ta cả chiến khu một lòng.
d. Bóng tre mát rợp vai người/Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
Câu 2. Sự vật nào được nhân hoá trong khổ thơ sau?
"Nắng chạy nhanh lắm nhé
Chẳng ai đuổi kịp đâu
Thoắt đã về vườn rau
Soi cho ông nhặt cỏ
Rồi xuyên qua cửa sổ
Nắng giúp bà xâu kim."
(Theo Mai Văn Hai)
a. rau
b. cỏ
c. cửa sổ
d. nắng
Câu 3. Những câu nào sau đây thuộc câu kiểu "Ai thế nào?"
(1) Những con chim én đang sải cánh bay về phương Nam.
(2) Những ngôi nhà thấp thoáng trong màn sương.
(3) Những bông hoa gạo đầu mùa như đốm lửa xinh xinh.
(4) Những chú chim đang hót líu lo trong vòm lá xanh.
a. câu (1) và (2)
b. câu (3) và (4)
c. câu (2) và (3)
d. câu (1) và (4)
Câu 4. Nhóm từ nào sau đây gồm các từ chỉ sự vật?
a. mưa nắng, cỏ cây, tươi mát
b. cây cối, núi non, rung rinh
c. bầu trời, ngôi sao, nhà cửa
d. đám mây, quê quán, ăn uống
Câu 5. Tiếng "sáng" có thể ghép với những tiếng nào sau đây để tạo thành từ có nghĩa?
a. vị, quân, dạ
b. giá, bình, học
c. tạo, tác, chế
d. công, tình, hình
Câu 6. Câu nào sau đây có từ viết sai chính tả?
a. Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh.
b. Những ngày có gió heo may dù nắng giữa trưa cũng chỉ dìu dịu, đủ cho ta mặc một chiếc áo mỏng vẫn thấy dễ chịu.
c. Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ như những chiếc chuông tí hon.
d. Cầu Thê Húc màu son, cong cong như con tôm, dẫn vào đền Ngọc sơn.
Câu 7. Câu nào sau đây sử dụng đúng dấu câu?
a. Vầng trăng vàng thắm đang từ từ nhô lên sau luỹ tre làng!
b. Trăng óng, ánh trên hàm răng, trăng đậu vào đáy mắt.
c. Trong đầm, những bông hoa sen đua nhau nở rộ?
d. Trời hôm nay đẹp quá!
Câu 8. Những câu tục ngữ nào sau đây nói về tình yêu thương?
(1) Lá lành đùm lá rách.
(2) Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
(3) Giấy rách phải giữ lấy lề.
(4) Một kho vàng không bằng một nang chữ.
a. (2), (3)
b. (2), (4)
c. (1), (2)
d. (3), (4)
Câu 9. Câu nói nổi tiếng sau đây là của ai?
"Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc."
a. Trần Thủ Độ
b. Trần Quốc Tuấn
c. Trần Bình Trọng
d. Trần Quốc Toản
Câu 10. Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
(1) Nó quay tròn trước mặt, đậu lên đầu, lên vai ta rồi mới bay đi.
(2) Nhưng ít ai nắm được một chiếc lá đang rơi như vậy.
(3) Đi dưới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm.
(4) Vào những ngày cuối xuân, đầu hạ, khi nhiều loài cây đã khoác màu áo mới thì cây sấu mới bắt đầu chuyển mình thay lá.
a. (4) - (2) - (3) - (1)
b. (4) - (1) - (2) - (3)
c. (4) - (1) - (3) - (2)
d. (4) - (3) - (1) - (2)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 vòng 18
Luyện thi:
- Đề Thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 18
- Thi thử Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 4 Vòng 18 năm học 2021 - 2022
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 Số 1
Bài 1. Nối 2 ô với nhau để được cặp từ đồng nghĩa
Để ý | Người đọc | Lưu tâm | Ngăn nắp | Động viên |
Dũng cảm | Người xem | Khán giả | Độc giả | Người nghe |
Lộn xộn | Láng giềng | Thính giả | Bừa bộn | Tu bổ |
Cổ vũ | Gan dạ | Sửa chữa | Gọn gàng | Hàng xóm |
Bài 2. Sắp xếp lại vị trí các ô để được câu đúng.
Câu 1. học/ hậu/ Tiên/ lễ,/ học/ . / văn
……………………………………………………………………..
Câu 2. nặng. / cá/ kéo/ Ta/ tay/ xoăn/ chùm
……………………………………………………………………..
Câu 3. nh/ i / ục/ ch/ ph
……………………………………………………………………..
Câu 4. ui/ v/ iề/ m/ n
……………………………………………………………………..
Câu 5. mưa/ đổ/ nay/ Sáng/ trời/ rào
……………………………………………………………………..
Câu 6. bay/ Nắng/ trái/ chín/ trong/ hương. / ngào/ ngọt
……………………………………………………………………..
Câu 7. làm/gối/gầy/nhô/nhấp/ Vai/mẹ
……………………………………………………………………..
Câu 8. đưa/ lời. / và/ nôi/ tim/ hát/ thành/ Lưng
……………………………………………………………………..
Câu 9. Mẹ/ con. / là/ tháng / ngày/ của/ đất / nước
……………………………………………………………………..
Câu 10. ra/ Người/ bừng/ ấp/ chợ/ tưng/ Tết./ các
……………………………………………………………………..
Trắc nghiệm 1
Câu 1. Nhận định nào dưới đây đúng nhất với bài tập đọc “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?
a. Bài tập đọc miêu tả sự thay đổi màu sắc của nước biển trong một ngày.
b. Bài tập đọc miêu tả vẻ đẹp huy hoàng của biển cả sau cơn bão.
c. Bài tập đọc ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả và vẻ đẹp người lao động.
d. Bài tập đọc ca ngợi những ngư dân đã kiên cường chống lại bão biển.
Câu 2. Xuân Quỳnh là tác giả của bài thơ nào sau đây?
a. Chợ Tết
b. Tre Việt Nam
c. Quê hương
d. Tuổi Ngựa
Câu 3. Nhóm từ nào sau đây có từ viết sai chính tả?
a. giòn giã, rộng rãi, trạm trổ, rành rọt
b. chăn chiếu, nghiêng ngả, phố xá, dỗ dành
c. trơn tru, diễn xuất, chậm rãi, rải rác
d. xuất chúng, giữ gìn, chậm trễ, rả rích
Câu 4. Nhận xét nào đúng về khổ thơ sau?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im
Lá rừng với gió ngân se sẽ
Hoạ tiếng lòng ta với tiếng chim.”
(Hoàng Trung Thông)
a. Các từ “thuyền, ta, dựng, hồ” là danh từ.
b. Các từ “chầm chậm, cheo leo, se sẽ” là tính từ.
c. Các từ “vào, dựng, ngân, họa, tiếng” là động từ.
d. Các từ “thuyền, Ba Bể, tiếng chim, lặng im” là danh từ chung.
Câu 5. Câu nào dưới đây được tách đúng thành phần chủ ngữ và vị ngữ?
a. Những người/ xa lạ cũng bùi ngùi xúc động trước cảnh tượng đó.
b. Xuyên qua lớp vỏ cứng già hàng thế kỉ, những khóm lá non/ xanh tươi đã đâm thẳng ra ngoài.
c. Tiếng cá quẫy / xôn xao mạn thuyền.
d. Nhành đào thắm tươi sẽ đem lại niềm vui và hạnh phúc / cho mọi người.
Câu 6. Những dòng thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hoá và so sánh?
a. Bắp ngô vàng ngủ trên nương
Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh.
(Quang Huy)
b. Chị tre chải tóc bên ao
Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.
(Trần Đăng Khoa)
c. Ông trời nổi lửa đằng đông
Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.
(Trần Đăng Khoa)
d. Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.
(Trần Quốc Minh)
Câu 7. Những câu nào dưới đây là tục ngữ?
(1) Chớp tây nhay nháy, gà gáy thì mưa
(2) Quạ tắm thì ráo, cáo tắm thì khô
(3) Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
(4) Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa
a. (1), (2)
b. (2), (3)
c. (1), (3)
d. (3), (4)
Câu 8. Với 3 tiếng “non, núi, sông”, em có thể tạo được bao nhiêu từ ghép?
a. 3 từ
b. 4 từ
c. 5 từ
d. 6 từ
Câu 9. Nhận xét nào đúng về đoạn văn sau?
"(1) Những đồi tranh vàng óng lao xao trong gió nhẹ. (2) Những đồi đất đỏ như vung úp nối nhau chạy tít tắp tận chân trời. (3) Đó đây, những cụm rừng xanh thẫm như ốc đảo nổi lên giữa thảo nguyên. (4) Những đồn điền cà phê, chè,… tươi tốt mênh mông. (5) Những rẫy lúa, nương ngô bên những mái nhà sàn thấp thoáng trải dài ven bờ suối, hoặc quây quần trên những ngọn đồi.”
(Theo Ay Dun - Lê Tấn)
a. Các từ in đậm trong đoạn văn trên là từ láy.
b. Các từ in đậm trong đoạn văn trên là từ ghép.
c. Câu (2), (3) sử dụng biện pháp so sánh.
d. Câu (1), (2) và (3) thuộc câu kể "Ai làm gì?"
Câu 10. Những câu ca dao sau nhắc đến thành phố nào?
“Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre
Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà
Quanh quanh về đến Hàng Da
Trải xem phường phố thật là đẹp xinh.”
a. Hải Phòng
b. Hồ Chí Minh
c. Hà Nội
d. Đà Nẵng
Trắc nghiệm 2
Câu 1. Câu thơ nào dưới đây không xuất hiện trong bài thơ “Mẹ ốm” của tác giả Trần Đăng Khoa?
a. Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan.
b. Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
c. Rồi ra đọc sách, cấy cày
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con.
d. Đêm nay con ngủ giấc tròn,
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Câu 2. Những sự vật trong câu thơ sau được nhân hoá bằng cách nào?
“Bè đi chiều thầm thì
Gỗ lượn đàn thong thả
Như bầy trâu lim dim
Đằm mình trong êm ả.”
(Vũ Duy Thông)
a. Nói với sự vật thân mật như nói với con người
b. Tả sự vật bằng những từ để tả người
c. Gọi sự vật bằng từ để gọi con người
d. Tất cả những đáp án trên đều đúng
Câu 3. Nhận xét nào đúng với khổ thơ dưới đây?
“Mẹ vui, con có quản gì
Ngâm thơ, kể chuyện, rồi thì múa ca
Rồi con diễn kịch giữa nhà
Một mình con sắm cả ba vai chèo.”
(Trần Đăng Khoa)
a. Từ "vui" và "quản" là tính từ
b. Từ "vai" và "sắm" là danh từ
c. Từ "quản" và "sắm" là động từ
d. Từ "quản" và "chèo" là động từ
Câu 4. Câu hỏi nào sau đây được dùng để yêu cầu, đề nghị?
a. Tớ mà lại nói ra những lời như vậy sao?
b. Cậu có thể cho tớ mượn xe đạp được không?
c. Cậu đi du lịch ở đâu thế?
d. Hôm nay mà đẹp à?
Câu 5. Vị ngữ nào dưới đây thích hợp với chủ ngữ “Những chú chim sơn ca” để tạo thành câu kể "Ai làm gì"?
a. bơi lội tung tăng dưới nước
b. chạy rất nhanh trên cánh đồng
c. hót líu lo trong vòm lá xanh
d. bò chậm chạp trên mặt đất
Câu 6. Dấu gạch ngang trong đoạn văn sau được dùng để làm gì?
"Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.”
(Vũ Bằng)
a. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê
b. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
c. Đánh dấu phần chú thích
d. Đánh dấu đặc điểm riêng của nhân vật
Câu 7. Từ nào sau đây viết đúng chính tả?
a. Bru-Nây
b. Mô-Rít-xơ Mát-téc-lích
c. Đa-nuýp d. Ác-hen-tina
Câu 8. Những thành ngữ, tục ngữ nào sau đây nói về lòng biết ơn, sự kính trọng với thầy, cô giáo?
(1) Học ăn, học nói, học gói, học mở
(2) Nhất tự vi sư, bán tự vi sư
(3) Tôn sư trọng đạo
(4) Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
a. (1), (2)
b. (2), (4)
c. (2), (3)
d. (1), (3)
Câu 9. Đoạn văn sau nhắc tới ai?
“Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương năm 1931 và sớm nổi danh từ trước Cách mạng tháng Tám với các bức tranh Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen,...”
(Theo TỪ ĐIỂN CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM)
a. Nguyễn Tường Lân
b. Trần Văn Cẩn
c. Bùi Xuân Phái
d. Tô Ngọc Vân
Câu 10. Hãy sắp xếp các câu văn sau để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
(1) Mỗi cuống hoa ra một trái.
(2) Hoa đậu từng chùm, màu trắng ngà.
(3) Gió đưa hương thơm ngát như hương cau, hương bưởi tỏa khắp khu vườn.
(4) Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhụy li ti giữa những cánh hoa.
(5) Hoa sầu riêng trổ vào cuối năm.
(6) Nhìn trái sầu riêng lủng lẳng dưới cành trông giống những tổ kiến.
a. (5) – (3) – (4) – (2) – (1) – (6)
b. (5) – (4) – (2) – (3) – (1) – (6)
c. (5) – (4) – (1) – (3) – (2) – (6)
d. (5) – (3) – (2) – (4) – (1) – (6)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 vòng 18
Luyện thi:
- Thi thử Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 Vòng 18 năm học 2021 - 2022
- Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 Vòng 18
Đề 1
Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống.
Câu hỏi 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Chết ........... còn hơn sống nhục.
Câu hỏi 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Rộng lượng, thứ tha cho người có lỗi được gọi là ...........
Câu hỏi 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Chết đứng còn hơn sống ............
Câu hỏi 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Thong thả và được yên ổn, không phải khó nhọc, vất vả thì gọi là ...........
Câu hỏi 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Vượt hẳn lên trên những cái tầm thường, nhỏ nhen về phẩm chất, tinh thần thì được gọi là ...........
Câu hỏi 6: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong các công việc chung thì được gọi là ...............
Câu hỏi 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là ...........
Câu hỏi 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Mạnh bạo, gan góc, không sợ nguy hiểm thì được gọi là ..........
Câu hỏi 9: Điền từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống:
Gió ......... to, con thuyền càng lướt nhanh trên mặt biển.
Câu hỏi 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác thì được gọi là ...........
Bài 2: Phép thuật mèo con.
Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.
Dương | Khuyển | Gió | Mây | Tẩu |
Điền | Địa | Lão | Đồng | Trạch |
Đất | Nhà | Già | Vân | Trẻ |
Chạy | Phong | Ruộng | Chó | Dê |
Quy | Khánh | Còn | Phúc | Tồn |
Về |
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào?
A - Đồng âm
B - Đồng nghĩa
C - Trái nghĩa
D - Nhiều nghĩa
Câu hỏi 2: Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ
"Gió khô ô ...
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!"
A - Đồng ruộng
B - Cửa sổ
C - Cửa ngỏ
D - Muối trắng
Câu hỏi 3: Trong các cặp từ sau, cặp nào là cặp từ đồng nghĩa?
A - béo - gầy
B - biếu - tặng
C - bút - thước
D - trước - sau
Câu hỏi 4: Những câu thơ sau do tác giả nào viết?
"Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội
Những phố dài xao xác hơi may
Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."
A - Nguyễn Thi
B - Nguyễn Đình Thi
C - Đoàn Thị Lam Luyến
D - Lâm Thị Mỹ Dạ
Câu hỏi 5: Trong câu thơ “Sao đang vui vẻ ra buồn bã/ Vừa mới quen nhau đã lạ lùng.” có những từ trái nghĩa nào?
A - Vui – buồn
B - Mới – đã
C - Vui vẻ - buồn bã và quen – lạ lùng
D - Đang vui – đã lạ lùng
Câu hỏi 6: Trong các từ sau, những từ nào là từ láy?
A - Bạn bè, bạn đường, bạn đọc
B - Hư hỏng, san sẻ, gắn bó
C - Thật thà, vui vẻ, chăm chỉ
D - Giúp đỡ, giúp sức
Câu hỏi 7: Trong các từ sau, từ nào chỉ trạng thái yên ổn, tránh được rủi ro, thiệt hại?
A - an toàn
B - an ninh
C - an tâm
D - an bài
Câu hỏi 8: Trong đoạn thơ sau, có những cặp từ trái nghĩa nào?
"Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa vời
Tiếng khoan như gió thoảng ngoài
Tiếng mau sầm sập như trời đổ mưa"
A - Bay, sa, thoảng
B - Trong- đục
C - Trong - đục, khoan – mau
D - Sa nửa vời – mau sầm sập
Câu hỏi 9: Từ "ông" trong câu” Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình” thuộc loại từ gì?
A - đại từ
B - động từ
C - danh từ
D - tính từ
Câu hỏi 10: Trong các câu sau, câu nào có từ “bà” là đại từ?
A - Bà Lan năm nay 70 tuổi.
B - Bà ơi, bà có khỏe không?
C - Tôi về quê thăm bà tôi.
D - Tiếng bà dịu dàng và trầm bổng.
Đề 2
Bài 1: Phép thuật mèo con
Vàng | Nhà | Mây | Vân | Lầu |
Trạch | Gác | Thạch | Giảm | úa |
Hèo | Kim | Gió | Héo | đá |
Rõ | Bớt | Phong | Gậy | Tỏ |
Bài 2: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Cơn bão dữ dội, bất ngờ nổi lên. Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân tàu, nước……… vào khoang như vòi rồng.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.133)
A - ập
B – chảy
C – phun
D – xối
Câu hỏi 2: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Những vùng cây xanh bỗng òa tươi trong nắng sớm. Ánh đèn từ muôn vàn ô vuông cửa sổ ……….. đi rất nhanh và thừa thớt tắt.” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr. 132)
A – tan
B – loãng
C – lan
D – thoảng
Câu hỏi 3: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Hà Nội có chong chóng
Cứ tự quay trong nhà
Không cần trời ……gió
Không cần bạn chạy xa.”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.37)
A – nổi
B – gom
C – đổi
D – góp
Câu hỏi 4: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Bọn trẻ xua xua tay vào ngọn khói và hát câu đồng dao cổ nghe vui tai:
Khói về ……..ăn cơm với cá
Khói về ……….lấy đá chập đầu.”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr .104)
A – rứa – ri
B – ni – tê
C – tê – ni
D – ri – rứa
Câu hỏi 5: Chọn cặp từ đồng nghĩa phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông ……….như hạt gạo
Bà ……….. như suối trong.”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.41)
A – đẹp – tốt
B – hiền – lành
C – lành – hiền D – tốt – đẹp
Câu hỏi 6: Chọn các từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Trai mà chi, gái mà chi
Sinh con có ……… có …….. là hơn.”
A – đạo – hiếu
B – nghĩa – tình
C – nghĩa – ngì
D – nghĩa – nghì
Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “…….mỡ gà, ai có nhà thì chống”
A – Ráng
B – Vàng
C – Mây
D – Nắng
Câu hỏi 8: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Bởi ………….bác mẹ tôi nghèo
Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.33)
A – tại
B – vì
C – chung
D – chưng
Câu hỏi 9: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo …….. và áo………” (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.122)
A – tứ thân – tám thân
B – tứ thân – năm thân
C – tân thời – cách tân
D – mớ ba – mớ bảy
Câu hỏi 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Nhất ……..tinh nhất thân vinh.”
A – nghiệp B – đại C – nghề D – nghệ
Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.
Câu hỏi 1: Lưu lại đã lâu không giải quyết, xử lí được là nghĩa của từ nào?
A – lưu vong
B – lưu bút
C – lưu giữ
D – lưu cữu
Câu hỏi 2: Đây là tên kinh đô thứ hai của nhà TRần, nơi đây còn được gọi là Thành Nam?
A – Hà Nam
B – Nam Định
C – Nam Hà
D – Thái Bình
Câu hỏi 3: Ai là tác giả của bài đọc: “Lập làng giữ biển”? (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.36)
A – Hữu Mai
B – Nguyễn Đổng Chi
C – Trần Nhuận Minh
D – Đoàn Minh Tuấn
Câu hỏi 4: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Vượt hai con sông hùng vĩ của miền Bắc, qua đất ………… núi nhu nhú như chín mươi chín cái bánh bao tày đình, băng qua dãy Hoàng Liên Sơn hiểm trở, chọc thủng xong mấy dặm sương mù buốt óc thì lồ lộ bên phải là đỉnh Phan - xi - păng.”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.58)
A – Sa Pa
B – Tam đường
C – Ô Quy Hồ
D – Mơ – nông
Câu hỏi 5: Tiếng “nư” không thể đứng sau cụm từ nào?
A – xe đạp…….
B – thi sĩ …..
C – bóng đá ….
D – bệnh nhân …
Câu hỏi 6: Ai là tác giả của bài đọc “Chú đi tuần”? (SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.52)
A – Đào Nguyên Bảo
B – Trần Ngọc
C – Hữu Mai
D – Quang Huy
Câu hỏi 7: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống: “Tiếng động cơ nổ giòn. Chưa đầy nửa giờ sau, anh đã hòa lẫn vào dòng người giữa phố phường ……..”
(SGK Tiếng Việt 5, tập 2, tr.62)
A – huyên náo
B – tấp nập
C – náo nhiệt
D – đông đúc
Câu hỏi 8: Cặp quan hệ từ nào phù hợp với chỗ trống trong câu sau:
“Bầu ơi thương lấy bí cùng
….. rằng khác giống …… chung một giàn.”
A – Vì – nên
B – Tuy – nhưng
C – Không những – mà còn
D – Nếu – thì
Câu hỏi 9: Trạng ngữ trong câu: “Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài tập đầy đủ.” là trạng ngữ chỉ gì?
A – nơi chốn
B – nguyên nhân
C – phương tiện
D – thời gian
Câu hỏi 10: Chọn từ phù hợp để điền vào chỗ trống:
“Đường tuần tra lên chóp Hai ngàn
Gió vù vù quất ngang cành bứa
Trông xa xa …….. ánh lửa
Vật vờ đầu súng sương sa.
(SGK TIếng Việt 5, tập 2, tr.48)
A – bập bùng
B – lập lòe
C – nhập nhòe
D – rừng rực
Mời các bạn tải về để lấy trọn bộ
Trên đây, VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt khối Tiểu Học vòng 18. Trạng nguyên Tiếng Việt là kỳ thi được tổ chức thường niên dành cho các em học sinh khối tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5, nhằm cung cấp cho các em học sinh kiến thức bổ ích, thành thạo sử dụng Internet cho việc học tập với môi trường năng động giúp các em tự chủ và thấy hứng thú trong việc tiếp nhận tri thức.
- Bộ đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 vòng 18 năm 2024
- Bộ đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 vòng 18 năm 2024
- Bộ đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 vòng 18 năm 2024
- Bộ đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 vòng 18 năm 2024
- Bộ đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 vòng 18 năm 2024
Ngoài vòng 18 năm 2024, các em có thể luyện lại Đề thi trạng nguyên Tiếng Việt khối Tiểu Học vòng 17 năm 2021 - 2022:
- Thi thử Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 1 vòng 17
- Thi thử Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 2 vòng 17
- Thi thử Trạng Nguyên Tiếng Việt lớp 3 vòng 17
- Thi thử Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 vòng 17
- Thi thử Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 vòng 17
VnDoc có cả Bộ đề luyện thi Violympic các lớp Tiểu Học năm 2024, hãy cùng nhau tải về để luyện tập.