Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải SBT Toán 9 bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Giải SBT Toán 9 bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương được VnDoc sưu tầm và đăng tải theo sát SBT Toán lớp 9. Hy vọng tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn trả lời các câu hỏi trong sách bài tập Toán 9. Chúc các bạn học tốt, mời các bạn tham khảo

Ngoài ra, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THCS miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 9. Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.

Giải Toán 9: SBT Bài 23 trang 9 Sách bài tập Toán 9 Tập 1

Áp dụng quy tắc nhân các căn thức bậc hai, hãy tính:

a. \sqrt{40}a.40
b. \sqrt{5}b.5
c. \sqrt{52} \cdot \sqrt{13}c.5213
d. \sqrt{2.162}d.2.162

Lời giải:

a. \sqrt{10} \cdot \sqrt{40}=\sqrt{10.40}=\sqrt{400}=20a.1040=10.40=400=20
b. \sqrt{5} \cdot \sqrt{45}=\sqrt{5.45}=\sqrt{225}=15b.545=5.45=225=15
c. \sqrt{52} \cdot \sqrt{13}=\sqrt{4.13 \cdot 13}=\sqrt{(2.13)^{2}}=2.13=26c.5213=4.1313=(2.13)2=2.13=26
d. \sqrt{2.162}=\sqrt{2.2 .81}=\sqrt{(2.9)^{2}}=2.9=18d.2.162=2.2.81=(2.9)2=2.9=18

Giải Toán 9: Bài 24 (trang 9 Sách bài tập Toán 9 Tập 1

Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:

a. \sqrt{45.80}a.45.80
b. \sqrt{75.48}b.75.48
c. \sqrt{90.6,4}c.90.6,4
d. \sqrt{2,5.14,4}d.2,5.14,4

Lời giải:

a. \sqrt{45.80}=\sqrt{9.5 .5 .16}=\sqrt{9} \cdot \sqrt{5^{2}} \cdot \sqrt{16}=3.5 .4=60a.45.80=9.5.5.16=95216=3.5.4=60
b. \sqrt{75.48}=\sqrt{25.3 .3 .16}=\sqrt{25} \cdot \sqrt{3^{2}} \cdot \sqrt{16}=5.3 .4=60b.75.48=25.3.3.16=253216=5.3.4=60
c. \sqrt{90.6,4}=\sqrt{9.64}=\sqrt{9} \cdot \sqrt{64}=3.8=24c.90.6,4=9.64=964=3.8=24
d. \sqrt{2,5.14,4}=\sqrt{25.1,44}=\sqrt{25} \cdot \sqrt{1,44}=5.1,2=6d.2,5.14,4=25.1,44=251,44=5.1,2=6

Giải Toán 9: Bài 25 trang 9 Sách bài tập Toán 9 Tập 1

Rút gọn rồi tính:

a.\ \sqrt{6,8^2-3,2^2}a. 6,823,22
b. \sqrt{21,8^{2}-18,2^{2}}b.21,8218,22
c. \sqrt{117,5^{2}-26,5^{2}-1440}c.117,5226,521440
d. \sqrt{146,5^{2}-109,5^{2}+27.256}d.146,52109,52+27.256

Lời giải:

a. \sqrt{6,8^{2}-3,2^{2}}=\sqrt{(6,8+3,2)(6,8-3,2)}=\sqrt{10.3,6}=\sqrt{36}=6a.6,823,22=(6,8+3,2)(6,83,2)=10.3,6=36=6
b. \sqrt{21,8^{2}-18,2^{2}}=\sqrt{(21,8+18,2)(21,8-18,2)}=\sqrt{40.3,6}b.21,8218,22=(21,8+18,2)(21,818,2)=40.3,6
=\sqrt{4.36}=\sqrt{4} \cdot \sqrt{36}=2.6=12=4.36=436=2.6=12
c. \sqrt{117,5^{2}-26,5^{2}-1440}=\sqrt{(117,5+26,5)(117,5-26,5)-1440}c.117,5226,521440=(117,5+26,5)(117,526,5)1440
=\sqrt{144.91-1440}=\sqrt{144 .(91-10)}=144.911440=144.(9110)
=\sqrt{144.81}=\sqrt{144} \cdot \sqrt{81}=12.9=108=144.81=14481=12.9=108
d. \sqrt{146,5^{2}-109,5^{2}+27.256}d.146,52109,52+27.256
=\sqrt{(146,5+109,5)(146,5-109,5)+27.256}=(146,5+109,5)(146,5109,5)+27.256
=\sqrt{256.37+27.256}=\sqrt{256 .(37+27)}=\sqrt{256} \cdot \sqrt{64}=16.8=128=256.37+27.256=256.(37+27)=25664=16.8=128

Giải Toán 9: Bài 26 trang 9 Sách bài tập Toán 9 Tập 1

Chứng minh:

a. \sqrt{9-\sqrt{17}} \cdot \sqrt{9+\sqrt{17}}=8a.9179+17=8
b. 2 \sqrt{2}(\sqrt{3}-2)+(1+2 \sqrt{2})^{2}-2 \sqrt{6}=9b.22(32)+(1+22)226=9

Lời giải:

\begin{aligned}
&\text { a. Ta có: } \sqrt{9-\sqrt{17}} \cdot \sqrt{9+\sqrt{17}}=\sqrt{(9-\sqrt{17})(9+\sqrt{17})}\\
&=\sqrt{81-17}=\sqrt{64}=8
\end{aligned} a. Ta có: 9179+17=(917)(9+17)=8117=64=8

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

b. Ta có: 2\sqrt{2}(\sqrt{3}-2)+(1+2\sqrt{2})^2-2\sqrt{6}22(32)+(1+22)226

=2\sqrt{6}-4\sqrt{2}+1+4\sqrt{2}+8-2\sqrt{6}=1+8=9=2642+1+42+826=1+8=9

Giải Toán 9: Bài 27 trang 9 Sách bài tập Toán 9 Tập 1

Rút gọn:

a. \frac{\sqrt{6}+\sqrt{14}}{2 \sqrt{3}+\sqrt{28}}a.6+1423+28
b. \frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}b.2+3+6+8+162+3+4

Lời giải:

a. \frac{\sqrt{6}+\sqrt{14}}{2 \sqrt{3}+\sqrt{28}}=\frac{\sqrt{2.3}+\sqrt{2.7}}{2 \sqrt{3}+\sqrt{4} \cdot \sqrt{7}}=\frac{\sqrt{2}(\sqrt{3}+\sqrt{7})}{2(\sqrt{3}+\sqrt{7})}=\frac{\sqrt{2}}{2}a.6+1423+28=2.3+2.723+47=2(3+7)2(3+7)=22
b. \frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+4}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}b.2+3+6+8+162+3+4=2+3+6+8+42+3+4
=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}+\sqrt{4}+\sqrt{6}+\sqrt{8}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=2+3+4+4+6+82+3+4
=\frac{(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4})+\sqrt{2}(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4})}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=(2+3+4)+2(2+3+4)2+3+4
=\frac{(\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4})(1+\sqrt{2})}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=1+\sqrt{2}=(2+3+4)(1+2)2+3+4=1+2

Giải Toán 9: Bài 28 trang 9 Sách bài tập Toán 9 Tập 1

So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi):

a.\sqrt{2}+\sqrt{3}a.2+3\sqrt{10}10                    b. \sqrt{3}+23+2\sqrt{2}+\sqrt{6}2+6

c. 16 và \sqrt{15}.\sqrt{17}15.17                          d. 8 và \sqrt{15}+\sqrt{17}15+17

Lời giải:

a.\sqrt{2}+\sqrt{3}a.2+3\sqrt{10}10

Ta có: (\sqrt{2}+\sqrt{3})^2=2+2\sqrt{6}+3=5+2\sqrt{6}(2+3)2=2+26+3=5+26

(\sqrt{10})^2=10=5+5(10)2=10=5+5

So sánh 26 và 5:

Ta có: (2\sqrt{6})^2=22.(\sqrt{6})^2=4.6=24(26)2=22.(6)2=4.6=24

5^2=2552=25

(2\sqrt{6})^2<52(26)2<52 nên 2\sqrt{6}<526<5

Vậy 5+2\sqrt{6}<5+5⇒(\sqrt{2}+\sqrt{3})^2<(\sqrt{10})^2⇒\sqrt{2}+\sqrt{3}<\sqrt{1}05+26<5+5(2+3)2<(10)22+3<10

b.\ \sqrt{3}+2b. 3+2\sqrt{2}+\sqrt{6}2+6

Ta có: (\sqrt{3}+2)^2=3+4\sqrt{3}+4=7+4\sqrt{3}(3+2)2=3+43+4=7+43

(\sqrt{2}+\sqrt{6})^2=2+2\sqrt{12}+6=8+2\sqrt{(4.3})=8+2.\sqrt{4}.\sqrt{3}=8+4\sqrt{3}(2+6)2=2+212+6=8+2(4.3)=8+2.4.3=8+43

7+4\sqrt{3}<8+4\sqrt{3}7+43<8+43 nên (\sqrt{3}+2)^2<(\sqrt{2}+\sqrt{6})^2(3+2)2<(2+6)2

Vậy \sqrt{3}+2<\sqrt{2}+\sqrt{6}3+2<2+6

c. 16 và \sqrt{15}.\sqrt{17}15.17

\begin{array}{l}
\text { Ta có: } \sqrt{15} \cdot \sqrt{17}=\sqrt{16-1} \cdot \sqrt{16+1} \\
=\sqrt{(16-1)(16+1)}=\sqrt{16^{2}-1} \\
\text { Vi } \sqrt{16^{2}-1}=\sqrt{16^{2}} \\
\text { Vân } 16>\sqrt{15} \cdot \sqrt{17} \text { nên } 16>\sqrt{15} \cdot \sqrt{17}
\end{array} Ta có: 1517=16116+1=(161)(16+1)=1621 Vi 1621=162 Vân 16>1517 nên 16>1517

d. 8 và \sqrt{15}+\sqrt{17}15+17

\begin{aligned}
&\text { Ta có: } \quad 8^{2}=64=32+32\\
&(\sqrt{15}+\sqrt{17})^{2}=15+2 \sqrt{15.17}+17=32+2 \sqrt{15.17}\\
&\text { So sánh: } 16 \text { và } \sqrt{15.17}\\
&\text { Ta có: } \quad \sqrt{15.17}=\sqrt{(16-1)(16+1)}=\sqrt{16^{2}-1}<\sqrt{16^{2}}\\
&\text { Vì } 16>\sqrt{15.17} \text { nên } 32>2 . \sqrt{15.17}\\
&\text { Suy ra } 64>32+2 \cdot \sqrt{15.17} \Rightarrow 8^{2}>(\sqrt{15}+\sqrt{17})^{2}\\
&\text { Vậy } 8>\sqrt{15}+\sqrt{17}
\end{aligned} Ta có: 82=64=32+32(15+17)2=15+215.17+17=32+215.17 So sánh: 16 và 15.17 Ta có: 15.17=(161)(16+1)=1621<162 Vì 16>15.17 nên 32>2.15.17 Suy ra 64>32+215.1782>(15+17)2 Vậy 8>15+17

Giải Toán 9: Bài 29 trang 9 Sách bài tập Toán 9 Tập 1

So sánh (không dùng bảng số hay máy tính bỏ túi):

\sqrt{2003}+\sqrt{2005}2003+20052\sqrt{2004}22004

Lời giải:

\begin{array}{l}
\text { Ta có: }(2 \sqrt{2004})^{2}=4.2004=4008+2.2004 \\
(\sqrt{2003}+\sqrt{2005})^{2}=2003+2 \sqrt{2003.2005}+2005 \\
=4008+2 \sqrt{2003.2005}
\end{array} Ta có: (22004)2=4.2004=4008+2.2004(2003+2005)2=2003+22003.2005+2005=4008+22003.2005

\begin{aligned}
&\text { So sánh } 2004 \text { và } \sqrt{2003.2005}\\
&\text { Ta có: } \quad \sqrt{2003.2005}=\sqrt{(2004-1)(2004+1)}=\sqrt{2004^{2}-1}<\sqrt{2004^{2}}\\
&\text { Suy ra: } 2004>\sqrt{2003.2005}=>2.2004>2 . \sqrt{2003.2005}\\
&\Rightarrow 4008+2.2004>4008+2 \sqrt{2003.2005}\\
&\Rightarrow(2 \sqrt{2004})^{2}>(\sqrt{2003}+\sqrt{2005})^{2}\\
&\text { Vậy } 2 \sqrt{2004}>\sqrt{2003}+\sqrt{2005}
\end{aligned} So sánh 2004 và 2003.2005 Ta có: 2003.2005=(20041)(2004+1)=200421<20042 Suy ra: 2004>2003.2005=>2.2004>2.2003.20054008+2.2004>4008+22003.2005(22004)2>(2003+2005)2 Vậy 22004>2003+2005

Giải Toán 9: Bài 30 trang 9 Sách bài tập Toán 9 Tập 1

Cho các biểu thức:

A=\sqrt{x+2} \cdot \sqrt{x-3} \text { và } B=\sqrt{(x+2)(x-3)}A=x+2x3 và B=(x+2)(x3)

a. Tìm x để A có nghĩa. Tìm x để B có nghĩa

b. Với giá trị nào của x thi A = B?

Lời giải:

\begin{aligned}
&\text { a. } \mathrm{Ta} \operatorname{có} \mathrm{A}=\sqrt{\mathrm{x}+2} \cdot \sqrt{\mathrm{x}-3} \text { có nghĩa khi và chi khi: }\\
&\left\{\begin{array}{l}
x+2 \geq 0 \\
x-3 \geq 0
\end{array} \Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l}
x \geq-2 \\
x \geq 3
\end{array} \Leftrightarrow x \geq 3\right.\right.\\
&\text { Vậy với x } \geq 3 \text { thì A có nghĩa }\\
&\mathrm{B}=\sqrt{(\mathrm{x}+2)(\mathrm{x}-3)} \text { có nghĩa khi và chi khi: }\\
&(x+2)(x-3) \geq 0\\
&\text { Truèng hop } 1:\left\{\begin{array}{l}
\mathrm{x}+2 \geq 0 \\
\mathrm{x}-3 \geq 0
\end{array} \Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l}
\mathrm{x} \geq-2 \\
\mathrm{x} \geq 3
\end{array} \Leftrightarrow \mathrm{x} \geq 3\right.\right.\\
&\text {Trièng hop } 2:\left\{\begin{array}{l}
x+2 \leq 0 \\
x-3 \leq 0
\end{array} \Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l}
x \leq-2 \\
x \leq 3
\end{array} \Leftrightarrow x \leq-2\right.\right.
\end{aligned} a. TacóA=x+2x3 có nghĩa khi và chi khi: {x+20x30{x2x3x3 Vậy với x 3 thì A có nghĩa B=(x+2)(x3) có nghĩa khi và chi khi: (x+2)(x3)0 Truèng hop 1:{x+20x30{x2x3x3Trièng hop 2:{x+20x30{x2x3x2

Vậy với x ≥ 3 hoặc x ≤ -2 thì B có nghĩa.

b. Để A và B đồng thời có nghĩa thì x ≥ 3

Vậy với x ≥ 3 thì A = B.

Giải Toán 9: Bài 31 trang 10 Sách bài tập Toán 9 Tập 1

Biểu diễn \sqrt{ab}ab ở dạng tích các căn bậc hai với a < 0 và b < 0.

Lời giải:

Vì a < 0 nên -a > 0 và b < 0 nên -b > 0

Lời giải:

Vì a < 0 nên -a > 0 và b < 0 nên -b > 0

\begin{array}{l}
\text { Ta có: } \sqrt{a b}=\sqrt{(-a) \cdot(-b)}=\sqrt{-a} \cdot \sqrt{-b} \\
\text { Áp dung: } \sqrt{(-25) \cdot(-64)}=\sqrt{25} \cdot \sqrt{64}=5.8=40
\end{array} Ta có: ab=(a)(b)=ab Áp dung: (25)(64)=2564=5.8=40

Giải Toán 9: Bài 32 trang 10 Sách bài tập Toán 9 Tập 1

Rút gọn các biểu thức:

a. \sqrt{4(a-3)^{2}} với\ a \geq 3a.4(a3)2vi a3
b. \sqrt{9(b-2)^{2}}b.9(b2)2 với b<2b<2
c. \sqrt{a^{2}(a+1)^{2}}c.a2(a+1)2 với a >0a>0
d. \sqrt{b^{2}(b-1)^{2}}d.b2(b1)2 với b<0b<0

Lời giải:

a. \sqrt{4(a-3)^{2}}=\sqrt{4} \sqrt{(a-3)^{2}}=2|a-3|=2(a-3) (với \left.a \geq 3\right)a.4(a3)2=4(a3)2=2|a3|=2(a3)(via3)
b. \sqrt{9(b-2)^{2}}=\sqrt{9} \cdot \sqrt{(b-2)^{2}}=3 \cdot|b-2|=3(2-b)b.9(b2)2=9(b2)2=3|b2|=3(2b) (với b<2)
c. \sqrt{a^{2} \cdot(a+1)^{2}}=\sqrt{a^{2}} \sqrt{(a+1)^{2}}=|a| \cdot|a+1|=a(a+1)c.a2(a+1)2=a2(a+1)2=|a||a+1|=a(a+1) (với .a>0)
d. \sqrt{b^{2} \cdot(b-1)^{2}}=\sqrt{b^{2}} \sqrt{(b-1)^{2}}=-b \cdot(1-b)=b(b-1)d.b2(b1)2=b2(b1)2=b(1b)=b(b1) (với b<0)

Giải Toán 9: Bài 33 trang 10 Sách bài tập Toán 9 Tập 1

Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa và biến đổi chúng về dạng tích:

a. \sqrt{x^{2}-4}+2 \sqrt{x-2}a.x24+2x2
b. 3 \sqrt{x+3}+\sqrt{x^{2}-9}b.3x+3+x29

Lời giải:

a. Ta có: \sqrt{x^{2}-4}+2 \sqrt{x-2}x24+2x2 có nghĩa khi và chi khi:
Ta có x^{2}-4 \geq 0 \Leftrightarrow(x+2)(x-2) \geq 0x240(x+2)(x2)0

 

\begin{array}{c}
\text {Trường hợp } 2:\left\{\begin{array}{l}
\mathrm{x}+2 \leq 0 \\
\mathrm{x}-2 \leq 0
\end{array} \Leftrightarrow\left\{\begin{array}{l}
\mathrm{x} \leq-2 \\
\mathrm{x} \leq 2
\end{array}\right.\right. \\
\mathrm{x}-2 \geq 0 \Leftrightarrow \mathrm{x} \geq 2
\end{array} \Leftrightarrow \mathrm{x} \leq-2Trường hợp 2:{x+20x20{x2x2x20x2x2

Vậy x\ge2x2 thì biểu thức có nghĩa.

Biến đổi về dạng tích

\begin{aligned}
\sqrt{x^{2}-4}+2 \sqrt{x-2} &=\sqrt{(x+2)(x-2)}+2 \sqrt{x-2} \\
&=\sqrt{x-2} \cdot(\sqrt{x+2}+2)
\end{aligned}x24+2x2=(x+2)(x2)+2x2=x2(x+2+2)

Giải SBT Toán 9 bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

 

Giải Toán 9: Bài 33 trang 10 Sách bài tập Toán 9 Tập 1

Tìm điều kiện của x để các biểu thức sau có nghĩa và biến đổi chúng về dạng tích:

a. \sqrt{x^{2}-4}+2 \sqrt{x-2}a.x24+2x2
b. 3 \sqrt{x+3}+\sqrt{x^{2}-9}b.3x+3+x29

Lời giải:

Giải SBT Toán 9 bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Giải SBT Toán 9 bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Giải Toán 9: Bài 34 trang 10 Sách bài tập Toán 9 Tập 1

Tìm x, biết:

a. \sqrt{x-5}=3a.x5=3
b. \sqrt{x-10}=-2b.x10=2
c. \sqrt{2 x-1}=\sqrt{5}c.2x1=5
d. \sqrt{4-5 x}=12d.45x=12

Lời giải:

Giải SBT Toán 9 bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương

Giải Toán 9: Bài 35 trang 10 Sách bài tập Toán 9 Tập 1

Với n là số tự nhiên, chứng minh:

(\sqrt{n+1}-\sqrt{n})^{2}=\sqrt{(2 n+1)^{2}}-\sqrt{(2 n+1)^{2}-1}(n+1n)2=(2n+1)2(2n+1)21

Viết đẳng thức trên khi n bằng 1, 2, 3, 4

Lời giải:

Ta có:

\begin{array}{l}
(\sqrt{n+1}-\sqrt{n})^{2}=n+1-2 \sqrt{n(n+1)}+n=2 n+1-2 \sqrt{n(n+1)} \\
\sqrt{(2 n+1)^{2}}-\sqrt{(2 n+1)^{2}-1}=|2 n+1|-\sqrt{(2 n+1+1)(2 n+1-1)} \\
=2 n+1-\sqrt{2(n+1) 2 n}=2 n+1-\sqrt{4(n+1) n} \\
=2 n+1-\sqrt{4} \cdot \sqrt{n(n+1)}=2 n+1-2 \cdot \sqrt{n(n+1)}
\end{array}(n+1n)2=n+12n(n+1)+n=2n+12n(n+1)(2n+1)2(2n+1)21=|2n+1|(2n+1+1)(2n+11)=2n+12(n+1)2n=2n+14(n+1)n=2n+14n(n+1)=2n+12n(n+1)

Vế trái bằng vế phải nên đẳng thức được chứng minh.

* Với n = 1, ta có: (\sqrt{2}-\sqrt{1})^2=\sqrt{9}-\sqrt{8}(21)2=98

* Với n = 2, ta có: (\sqrt{3}-\sqrt{2})^2=\sqrt{25}-\sqrt{24}(32)2=2524

* Với n = 3, ta có: (\sqrt{4}-\sqrt{3})^2=\sqrt{49}-\sqrt{48}(43)2=4948

* Với n = 4, ta có: (\sqrt{5}-\sqrt{4})^2=\sqrt{81}-\sqrt{80}(54)2=8180

Bài tập bổ sung (trang 10)

Giải Toán 9: Bài 1 trang 10 Sách bài tập Toán 9 Tập 1

Giá trị của \sqrt{1,6}.\sqrt{2,5}1,6.2,5 bằng

A. 0,20;                    B. 2,0;

C. 20,0;                   C. 0,02.

Hãy chọn đáp án đúng.

Lời giải:

Chọn đáp án B

Trên đây VnDoc đã chia sẻ Giải SBT Toán 9 bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn học sinh tham khảo, chuẩn bị cho bài giảng sắp tới tốt hơn

.........................................

Ngoài Giải SBT Toán 9 bài 3: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo thêm Giải bài tập Toán lớp 9, Giải vở bài tập Toán 9, soạn bài 9 hoặc đề thi học học kì 1 lớp 9, đề thi học học kì 2 lớp 9 các môn Toán, Văn, Anh, Hóa, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với đề thi học kì 2 lớp 9 này giúp các bạn rèn luyện thêm kỹ năng giải đề và làm bài tốt hơn. Chúc các bạn học tốt

Chia sẻ, đánh giá bài viết
5
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Giải SBT Toán 9

Xem thêm
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
Mã QR Code
Đóng