Quần chúng nhân dân là động lực của cách mạng tư sản vì đây là lực lượng đông đảo nhất tham gia vào cách mạng tư sản để lật đổ chế độ phong kiến hoặc thực dân, giành những quyền lợi về chính trị, kinh tế và xã hội và cũng là động lực cơ bản tạo nên những biến cố cách mạng, thúc đẩy cách mạng phát triển. Khi quần chúng nhân dân tham gia đông đảo, liên tục, thì thắng lợi của cách mạng càng triệt để.
Bạn xem bài: https://vndoc.com/ly-thuyet-lich-su-12-bai-5-cac-nuoc-chau-phi-va-mi-la-tinh-147261
- Sự thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga đã có tác động gắn phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông với phong trào công nhân ở các nước phương Tây cùng đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc. Sự thành lập Quốc tế Cộng sản (3-1919) đánh dấu một giai đoạn mới trong sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới. Những sự kiện này đã tác động mạnh mẽ đến sự lựa chọn con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc.
- Sự ra đời của hàng loạt các đảng cộng sản như : Đảng Cộng sản Pháp (1920), Đảng Cộng sản Trung Quốc (1921)... tạo điều kiện thuận lợi cho việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam.
- Mục tiêu: Chống cường quyền, áp bức, đòi các quyền tự do, dân chủ, mang tính chất yêu nước, dân chủ rõ nét.
- Tích cực: mang tính chất dân chủ, yêu nước, tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng gây áp lực với thực dân Pháp, chống sự cạnh tranh, chèn ép của tư sản nước ngoài.
.
* Nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương là vì:
+ Thời gian kéo dài nhất 10 năm (1885 -1896).
+ Địa bàn hoạt động rộng lớn khắp 4 tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
+ Nghĩa quân được tổ chức chặt chẽ, chia thành 15 thứ quân.
+ Nghĩa quân chế tạo được súng trường( súng 1874)
+ Phương thức tác chiến:tiến hành chiến tranh du kích nhưng hình thức phong phú, linh hoạt...
Bạn xem bài: https://vndoc.com/phong-trao-cach-mang-viet-nam-trong-nhung-nam-1930-1935-171042
* Điểm giống nhau
- Cơ sở hình thành:
+ Gắn với điều kiện tự nhiên tại lưu vực của những con sông lớn.
+ Nhờ ưu thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước là ngành sản xuất chính của cư dân Việt cổ, Chăm-pa và Phù Nam.
+ Làng là tổ chức xã hội phổ biến của cư dân Việt cổ, Chăm-pa, Phù Nam
+ Cư dân bản địa là những người đóng góp chủ yếu trong quá trình xây dựng nền văn minh của họ.
- Thành tựu:
+ Sớm hình thành nhà nước; đứng đầu bộ máy nhà nước là vua.
+ Có nhiều bước tiến trong đời sống vật chất và tinh thần.
* Điểm khác nhau
Tiêu chí | Văn mnh Phù Nam | Văn minh Chăm-pa |
Niên đại | Thế kỉ I - VII | Thế kỉ II - XVII |
Tín ngưỡng, tôn giáo | - Tín ngưỡng: Vạn vật hữu linh, phồn thực, thờ thần mặt trời - Tôn giáo: Phật giáo, Hindu giáo | - Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, phồn thực, thờ cũng tổ tiên
|
Phong tục tập quán | - Mai táng người chết dưới nhiều hình thức - Đeo đồ trang sức, dùng bùa chú | - Xăm mình, ăn trầu Làm bành chưng, bánh giày - ưa thích ca múa |
Thành tự văn hóa | - Tượng thần Visnu Bình Hòa | - Thành Cổ Loa,.... |