Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
Bài 1: Giải thích môi trường của các dung dịch muối: NH4Cl; Fe2(SO4)3; KHSO4; NaHCO3; K2S; Ba(NO3)2; CH3COOK.
Trả lời
+ NH4Cl → NH4+ + Cl-
NH4+ + H2O ⇌ NH3 + OH-
=> Môi trường bazơ
+ Fe2(SO4)3 → 2Fe3+ + 3SO4-
Fe3+ + H2O ⇌ Fe(OH)3+ + H+
=> Môi trường axit
+ KHSO4 → K+ + HSO4-
HSO4- + H2O ⇌ SO42- + H3O+
=> Môi trường axit
+ NaHCO3 → Na+ + HCO3-
HCO3- + H2O ⇌ CO32- + H3O+
HCO3- + H2O ⇌ H2CO3 + OH-
=>Môi trường trung tính
+ K2S → 2K+ + S2-
S2- + H2O ⇌ HS- + OH-
=> môi trường bazơ
+ Ba(NO3)2 → Ba2+ + 2NO3-
=> Môi trường trung tính
+ CH3COOK → CH3COO- + K+
CH3COO- + H2O ⇌ CH3COOH + OH-
=> Môi trường bazơ.
Bạn tham khảo bài: https://vndoc.com/suy-nghi-ve-gia-tri-cua-long-nhan-dao-236924
Bạn xem kiến thức bài: https://vndoc.com/tom-tat-ly-thuyet-dia-ly-11-bai-5-tiet-2-149378
Bạn tham khảo têm bài viết: https://vndoc.com/cam-nhan-ve-hinh-anh-vua-quang-trung-166348
Vai trò của nitơ đối với đời sống thực vật: Nitơ có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và do đó nó quyết định năng suất và chất lượng thu hoạch.
- Nitơ có trong thành phần của hầu hết các chất trong cây: prôtêin, axit nuclêic, các sắc tố quang hợp, các hợp chất dự trữ năng lượng: ADP, ATP, các chất điều hòa sinh trưởng...
- Như vậy, nitơ vừa có vai trò cấu trúc, vừa tham gia vào các quá trình trao đổi chất và năng lượng. Nitơ có vai trò quyết định đến toàn bộ các quá trình sinh lí của cây trồng.
Xem thêm...Không, vì nitơ trong khí quyển tồn tại dưới dạng N2, dạng trơ có liên kết ba rất bền vững, cây không thể bẽ gãy liên kết → không hấp thụ được.
- Hô hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP từ các chất hữu cơ, tạo ra các hợp chất trung gian như các axit hữu cơ.
- ATP và các hợp chất này liên quan chặt chẽ tới quá trình hấp thụ khoáng và nito, đặc biệt trong hấp thụ chủ động. Quá trình vận chuyển chủ động các chất từ đất vào cây cần tiêu hao lượng ATP lớn, hô hấp cung cấp ATP cho quá trình này.
Những nguyên tố vi lượng ấy đóng vai trò làm trung tâm phản ứng, trung tâm liên kết (VD như coenzyme của enzyme; Sắt trong hemoglobin; Mg trong diệp lục,...). Do đó, cây sẽ không phát triển hoặc chết nếu thiếu các nguyên tố này nhưng nếu thùa cũng gây ngộ độc hoặc làm cây chậm phát triển.
Vai trò của các nguyên tố vi lượng và siêu vi lượng:
- Các nguyên tố vi lượng thường là thành phần không thể thiếu được ở hầu hết các enzim.
- Chúng hoạt hóa cho các enzim này trong các quá trình trao đối chất của cơ thế.
- Các nguyên tố vi lượng còn liên kết với các chất hữu cơ tạo thành hợp chất hữu cơ - kim loại. Các hợp chất này có vai trò rất quan trọng trong các quá trình trao đổi chất. Ví dụ, Mg trong phân tử diệp lục, Cu trong xitôcrôm...
Xem thêm...Vai trò củạ các nguyên tố:
- P: Thành phần của axit nucleic, ATP, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
- K: tham gia hoạt hóa enzim, cân bằng nước, cân bằng ion.
- S: Là thành phần của protein, coenzim.
* Các chất khoáng ở trong đất thường tồn tại dưới dạng hòa tan và phân li thành các ion mang điện tích dương (cation) và ion mang điện tích âm (anion). Chúng được hấp thụ vào cây qua hệ thống rễ là chủ yếu. Có 2 cách hấp thụ các ion khoáng ở rễ là bị động và chủ động.
* Sự khác nhau giữa 2 cách hấp thụ này là:
Hấp thụ thụ động | Hấp thụ chủ động |
- Các ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp - Không tốn năng lượng - Có 2 cách: Khuếch tán qua màng sinh chất không đặc hiệu, khuếch tán qua kênh đặc hiệu |
- Các chất được vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao - Tốn nhiều năng lượng ATP - Luôn vận chuyển qua kênh đặc hiệu. |
Mg2+, do Mg là thành phần cấu tạo nên diệp lục và tham gia vào hoạt hóa các enzim
- Các chất khoáng vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp ở đất đến nơi có nồng độ cao ở rễ.
- Hấp thụ mang tính chọn lọc, ngược chiều gradient nồng độ.
- Có sự tham gia của ATP và chất trung gian (chất mang).
- Hấp thụ chủ động các chất khoáng là do màng sinh chất là màng sống có tính chọn lọc.
- Khi ta ngâm bộ rễ vào dung dịch xanh metilen, các phân tử xanh metilen đã hút bám trên bề mặt rễ,vì các phân tủ xanh metilen là các chất độc đối với tế bào, do đó chúng không thể xâm nhập vào trong tế bào do tính thấm của màng tế bào không cho qua.
- Khi nhúng bộ rễ vào dung dịch CaCl2, ion Ca2+ và Cl- sẽ được hút vào rễ và đẩy các phân tử xanh metilen bám trên bề mặt rễ vào dung dịch, từ đó dung dịch từ không màu chuyển dần sang màu xanh.
Đưa cây vào trong tối thì quá trình quang hợp ngừng → hàm lượng đường giảm → giảm áp suất thẩm thấu ở tế bào bảo vệ → giảm sức trương nước → khí khổng đóng → quá trình thoát hơi nước bị ngừng lại.
Đáp án: D