Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Tiểu Hòa Thượng Toán học Lớp 10

Năm bạn Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí và Tín xếp hàng một cách ngẫu nhiên

thành một hàng ngang để chụp ảnh. Tính xác suất của biến cố:

a. "Nhân và Tín không đứng cạnh nhau";

b. "Trí không đứng ở đầu hàng".

3
3 Câu trả lời
  • Gấu Bông
    Gấu Bông

    Không gian mẫu n() = 5!.

    a) A: “Nhân và Tín không đứng cạnh nhau”

    \overline{A}\(\overline{A}\): “Nhân và Tín đứng cạnh nhau”.

    Có thể coi hai bạn này là một bạn.

    Khi đó việc sắp xếp 5 bạn Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí và Tín thành một hàng ngang chụp ảnh sao cho Nhân và Tín đứng cạnh nhau sẽ có 4!.2! cách xếp.

    ⇒ n(\overline{A}\(\overline{A}\)) = 4!.2!

    P(\overline{A}\(\overline{A}\)) = \frac{4!.2!}{5!}=\frac{2}{5}\(\frac{4!.2!}{5!}=\frac{2}{5}\)

    => P(A) = 1 - P(\overline{A}\(\overline{A}\)) = 1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\(1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)

    b) B: “Trí không đứng ở đầu hàng”.

    \overline{B}\(\overline{B}\): “Trí đứng ở đầu hàng”.

    +) Nếu Trí đứng ở đầu hàng bên trái thì 4 bạn còn lại sẽ có 4! cách xếp.

    +) Nếu Trí đứng ở đầu hàng bên phải thì 4 bạn còn lại sẽ có 4! cách xếp.

    => n(\overline{B}\(\overline{B}\)) = 4!.2

    ⇒ P(\overline{B}\(\overline{B}\)) = \frac{4!.2}{5!}=\frac{2}{5}\(\frac{4!.2}{5!}=\frac{2}{5}\)

    => P(B) = 1 - P(\overline{B}\(\overline{B}\)) = 1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\(1-\frac{2}{5}=\frac{3}{5}\)

    0 Trả lời 11/04/23
    • Chuột Chít
      Chuột Chít

      Tham khảo lời giải sách giáo khoa bài Xác suất của biến cố tại https://vndoc.com/giai-toan-10-bai-2-xac-suat-cua-bien-co-ctst-283626#mcetoc_1g6pmg4636vb

      0 Trả lời 11/04/23
      • Bờm
        Bờm

        a. Số phần tử của không gian mẫu là: n(\Omega) = 5! = 120\(n(\Omega) = 5! = 120\)

        Gọi A là biến cố "Nhân và Tín đứng cạnh nhau".

        Coi Nhân và Tín là một nhóm thì có 2! cách sắp xếp hai bạn này trong nhóm. Xếp nhóm Nhân và Tín với 3 người còn lại thì có 4! cách sắp xếp.

        \Rightarrow\(\Rightarrow\) Số các kết quả thuận lợi cho A là: n(A) = 2!. 4! = 48

        \Rightarrow\(\Rightarrow\) Xác suất của biến cố A là: P(A) = \frac{48}{120} = \frac{2}{5}\(P(A) = \frac{48}{120} = \frac{2}{5}\)

        \Rightarrow\(\Rightarrow\) Xác suất của biến cố "Nhân và Tín không đứng cạnh nhau" là: P = 1 - \frac{2}{5} = \frac{3}{5}\(P = 1 - \frac{2}{5} = \frac{3}{5}\)

        b. Gọi biến cố A “Trí đứng ở đầu hàng” là biến cố đối của biến cố “Trí không đứng ở đầu hàng”

        Số kết quả thuận lợi cho A là: n(A) = 4!.2\(n(A) = 4!.2\)

        Xác suất của biến cố A là: P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{{4!.2}}{{5!}} = \frac{2}{5}\(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{{4!.2}}{{5!}} = \frac{2}{5}\)

        Vậy xác suất của biến cố “Nhân và Tín không đứng cạnh nhau” là P= 1 - \frac{2}{5} = \frac{3}{5}\(P= 1 - \frac{2}{5} = \frac{3}{5}\)

        0 Trả lời 11/04/23

        Toán học

        Xem thêm