Phân phối chương trình Sinh học 7 năm 2020 - 2021
VnDoc giới thiệu tới thầy cô và các em học sinh tài liệu Phân phối chương trình Sinh học 7 năm 2020 - 2021. Đây là khung chương trình đã được cắt giảm, mời thầy cô tham khảo để có kế hoạch soạn bài và lên giáo án phù hợp với nội dung giảng dạy mới.
Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 tại đây: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc |
HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
MÔN SINH HỌC
Lớp 7
TT (1) | Chương (2) | Bài (3) | Nội dung điều chỉnh (4) | Hướng dẫn thực hiện (5) |
1 | Chương 1. Ngành Động vật nguyên sinh | Bài 4. Trùng roi | Mục I.1. Cấu tạo và di chuyển | Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. |
Mục 4. Tính hướng sáng | Không dạy | |||
Mục Câu hỏi: Câu 3 | Không thực hiện | |||
2 | Bài 5. Trùng biến hình và trùng giày | Mục II.1. Cấu tạo và di chuyển | Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. | |
Mục II.2. Lệnh ▼ trang 22 | Không thực hiện | |||
Mục Câu hỏi: Câu 3 trang 22 | ||||
3 | Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt rét | Mục I. Lệnh ▼ trang 23 | Không thực hiện | |
Mục II.2. Lệnh ▼ trang 24 | ||||
4 | Bài 7. Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh | Nội dung về Trùng lỗ trang 27 | Không dạy | |
Bài 3, Bài 4, Bài 5, Bài 6 và Bài 7 | Cả 5 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 5 tiết. | ||
5 | Chương 2. Ngành Ruột khoang | Bài 8. Thủy tức | Mục II. Bảng trang 30 | Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. |
Mục II. Lệnh ▼ trang 30 | Không thực hiện | |||
6 | Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột khoang | Mục I. Lệnh ▼ trang 33 | Không thực hiện | |
Mục III. Lệnh ▼ trang 35 |
TT (1) | Chương (2) | Bài (3) | Nội dung điều chỉnh (4) | Hướng dẫn thực hiện (5) |
7 | Bài 10. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang | Mục I. Bảng trang 37 | Không thực hiện nội dung ở các số thứ tự 4, 5 và 6. | |
Bài 8, Bài 9 và Bài 10 | Cả 3 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 3 tiết. | ||
8 | Chương 3. Các ngành Giun | Bài 11. Sán lá gan | Mục III.1. Lệnh ▼ trang 41- 42 | Không thực hiện |
9 | Bài 12. Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp | Mục II. Đặc điểm chung | Không dạy | |
Bài 11 và Bài 12 | Cả 2 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết. | ||
10 | Bài 13. Giun đũa | Mục III. Lệnh ▼ trang 48 | Không thực hiện | |
11 | Bài 14. Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn | Mục II. Đặc điểm chung | Không dạy | |
Bài 13 và Bài 14 | Cả 2 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết. | ||
12 | Bài 15. Giun đất | Mục III. Cấu tạo trong | Không dạy | |
13 | Bài 16. Thực hành mổ và quan sát giun đất | Mục III.2. Cấu tạo trong | Không thực hiện | |
14 | Bài 17. Một số Giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt | Mục II. Đặc điểm chung | Không dạy | |
Bài 15, Bài 16 và Bài 17 | Cả 3 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 3 tiết. | ||
15 | Ngành Thân mềm | Bài 18. Trai sông | Mục II. Di chuyển | Không dạy |
Mục III. Lệnh ▼ trang 64 | Không thực hiện | |||
16 | Bài 20. Thực hành quan sát một số thân mềm | Mục III.3. Cấu tạo trong | Không thực hiện | |
17 | Bài 21. Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm | Mục I. Lệnh ▼ trang 71-72 | Không thực hiện |
TT (1) | Chương (2) | Bài (3) | Nội dung điều chỉnh (4) | Hướng dẫn thực hiện (5) |
Bài 18, Bài 19, Bài 20 và Bài 21 | Cả 4 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 4 tiết. | ||
18 | Ngành Chân khớp | Bài 22. Tôm sông | Mục I.2. Các phần phụ tôm và chức năng | Khuyến khích học sinh tự đọc |
Mục I.3. Di chuyển | ||||
19 | Bài 23. Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông | Cả bài | Không thực hiện | |
Bài 22 và Bài 24 | Cả 2 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết. | ||
20 | Bài 25. Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện | Mục I.1. Bảng 1. | Không thực hiện | |
21 | Bài 26. Châu chấu | Mục II. Cấu tạo trong | Không dạy | |
22 | Bài 27. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp sâu bọ | Mục II.1. Đặc điểm chung | Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. | |
23 | Bài 28. Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ | Mục III.1. Về giác quan | Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu | |
Mục III.2. Về thần kinh | ||||
Bài 26, Bài 27 và Bài 28 | Cả 3 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 3 tiết. | ||
24 | Bài 29. Đặc điểm chung và vai trò của chân khớp | Mục I. Đặc điểm chung | Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài. | |
25 | Bài 30. Ôn tập phần I. Động vật không xương sống | Mục II. Sự thích nghi của động vật không xương sống | Khuyến khích học sinh tự đọc | |
26 | Chương 6. Ngành Động vật có xương sống | Bài 33. Cấu tạo trong của cá chép | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc |
27 | Bài 34. Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá | Mục II. Đặc điểm chung của Cá | Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong. | |
Bài 31, Bài 32 và Bài 34 | Cả 3 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 3 tiết. | ||
28 | Bài 36. Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ | Cả bài | Không thực hiện |
TT (1) | Chương (2) | Bài (3) | Nội dung điều chỉnh (4) | Hướng dẫn thực hiện (5) |
29 | Bài 37. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư | Mục III. Đặc điểm chung của Lưỡng cư | Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong. | |
Bài 35 và Bài 37 | Cả 2 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết. | ||
30 | Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn | Cả bài | Không dạy | |
31 | Bài 40. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát | Mục III. Đặc điểm chung | Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong. | |
Bài 38 và Bài 40 | Cả 2 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết. | ||
32 | Bài 42. Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu | Cả bài | Không thực hiện | |
33 | Bài 43. Cấu tạo trong của chim bồ câu | Cả bài | Không dạy | |
34 | Bài 44. Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Chim | Mục II. Đặc điểm chung của Chim | Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong. | |
Bài 41, Bài 44 và Bài 45 | Cả 3 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 4 tiết. | ||
35 | Bài 47. Cấu tạo trong của thỏ | Cả bài | Không dạy | |
36 | Bài 48. Đa dạng của lớp thú. Bộ thú huyệt, bộ thú túi | Mục II. Lệnh ▼ trang 157 | Không thực hiện | |
37 | Bài 49. Đa dạng của lớp thú (tiếp theo). Bộ dơi và bộ cá voi | Mục II. Lệnh ▼ trang 160-161 | Không thực hiện | |
38 | Bài 50. Đa dạng của lớp thú (tiếp theo). Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt | Mục III. Lệnh ▼ trang 164 | Không thực hiện | |
39 | Bài 51. Đa dạng của lớp thú (tiếp theo). Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng | Mục II. Lệnh ▼ trang 168 | Không thực hiện | |
Mục IV. Đặc điểm chung của Thú | Không dạy các đặc điểm chung về cấu tạo trong. |
TT (1) | Chương (2) | Bài (3) | Nội dung điều chỉnh (4) | Hướng dẫn thực hiện (5) |
Bài 48, Bài 49, Bài 50, Bài 51 và Bài 52 | Cả 5 bài | Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 6 tiết. | ||
40 | Chương 7. Sự tiến hóa của động vật | Bài 54. Tiến hóa về tổ chức cơ thể | Cả bài | Khuyến khích học sinh tự đọc |
Bài 56. Cây phát sinh giới động vật | Mục I. Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật | Không dạy |
Trên đây VnDoc đã giới thiệu Phân phối chương trình Sinh học 7 năm 2020 - 2021. Hy vọng tài liệu sẽ giúp thầy cô và các em có sự chuẩn bị tốt nhất cho các bài học trong chương trình môn Ngữ văn 7 sắp tới.
Ngoài ra, mời các bạn tham khảo thêm tài liệu các môn: Toán lớp 7, Vật Lý lớp 7... và các Đề thi học kì 1 lớp 7, Đề thi học kì 2 lớp 7... được cập nhật liên tục trên VnDoc.com.