Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Toán 11 Cánh diều bài tập cuối chương 7

VnDoc.com xin gửi tới bạn đọc bài viết Giải Toán 11 Cánh diều bài tập cuối chương 7: Đạo hàm để bạn đọc cùng tham khảo và có thêm tài liệu giải bài tập Toán 11 Cánh diều nhé. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.

Bài 1 trang 76 SGK Toán 11 Cánh diều

Cho u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. (uv)′ = u′v′

B. (uv)′ = uv′

C. (uv)′ = u′v

D. (uv)′ = u′v + uv

Bài làm

Đáp án D

Bài 2 trang 76 SGK Toán 11 Cánh diều

Cho u = u(x), v = v(x) là các hàm số có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Phát biểu nào sau đây là đúng

A. \left ( \frac{u}{v} \right )\(\left ( \frac{u}{v} \right )'=\frac{u'}{v'} với v=v(x)\neq 0 , v'=v'(x)\neq 0\)

B. \left ( \frac{u}{v} \right )\(\left ( \frac{u}{v} \right )'=\frac{u'v-uv'}{v} với v=v(x)\neq 0\)

C. \left ( \frac{u}{v} \right )\(\left ( \frac{u}{v} \right )'=\frac{u'v-uv'}{v^{2}} với v=v(x)\neq 0\)

D. \left ( \frac{u}{v} \right )\(\left ( \frac{u}{v} \right )'=\frac{u'v-uv'}{v'} với v=v(x)\neq 0 , v'=v'(x)\neq 0\)

Bài làm

Đáp án C

Bài 3 trang 76 SGK Toán 11 Cánh diều

Tìm đạo hàm của mỗi hàm số sau:

a) y=(x^{2}+2x)(x^{3}-3x)\(y=(x^{2}+2x)(x^{3}-3x)\)

b) y=\frac{1}{-2x+5}\(y=\frac{1}{-2x+5}\)

c) y=\sqrt{4x+5}\(y=\sqrt{4x+5}\)

d) y=sinxcosx\(y=sinxcosx\)

e) y=xe^{x}\(y=xe^{x}\)

g) y=ln^{2}x\(y=ln^{2}x\)

Bài làm

a) y=(x^{2}+2x)(x^{3}-3x)\(y=(x^{2}+2x)(x^{3}-3x)\)

y\(y'=(2x+2)(x^{3}-3x)+(x^{2}+2x)(3x^{2}-3)\)

y\(y'=2x^{4}-6x^{2}+2x^{3}-6x+3x^{4}-3x^{2}+6x^{3}-6x\)

y\(y'=5x^{4}+8x^{3}-9x^{2}-12x\)

b) y=\frac{1}{-2x+5}\(y=\frac{1}{-2x+5}\)

y\(y'=\frac{2}{(-2x+5)^{2}}\)

c) y=\sqrt{4x+5}\(y=\sqrt{4x+5}\)

y\(y'=\frac{4}{2\sqrt{4x+5}}\)

d) y=sinxcosx\(y=sinxcosx\)

y\(y'=cos^{2}x-sin^{2}x\)

e) y=xe^{x}\(y=xe^{x}\)

y\(y'=e^{x}+xe^{x}\)

g) y=ln^{2}x\(y=ln^{2}x\)

y\(y'=\frac{2}{x}lnx\)

Bài 4 trang 76 SGK Toán 11 Cánh diều

Tìm đạo hàm cấp hai của mỗi hàm số sau:

a) y=2x^{4}-3x^{3}+5x^{2}\(y=2x^{4}-3x^{3}+5x^{2}\)

b) y=\frac{2}{3-x}\(y=\frac{2}{3-x}\)

c) y=sin2xcosx\(y=sin2xcosx\)

d) y=e^{-2x+3}\(y=e^{-2x+3}\)

e) y=ln(x+1)\(y=ln(x+1)\)

g) y=ln(e^{x}+1)\(y=ln(e^{x}+1)\)

Bài làm

a) y=2x^{4}-3x^{3}+5x^{2}\(y=2x^{4}-3x^{3}+5x^{2}\)

y\(y'=8x^{3}-9x^{2}+10x\)

y\(y''=24x^{2}-18x+10\)

b) y=\frac{2}{3-x}\(y=\frac{2}{3-x}\)

y\(y'=\frac{2}{(3-x)^{2}}\)

y''=\frac{4(3-x)}{(3-x)^{4}}=\frac{4}{(3-x)^{3}}

c) y=sin2xcosx\(y=sin2xcosx\)

y\(y'=2cos(2x)\cdot cosx+sin2x.(-sinx)\)

y\(y'=-4sin(2x).cosx+2cos(2x).(-sinx) + 2cos(2x).(-sinx)-sin2x.(cosx)\)

y\(y'=cosx(-4sin(2x)-sin2x) - sinx.(2cos(2x)+2cos(2x))\)

y\(y'=-5sin(2x).cosx-4cos(2x).sinx\)

d) y=e^{-2x+3}\(y=e^{-2x+3}\)

y\(y'=-2e^{-2x+3}\)

y\(y''=4e^{-2x+3}\)

e) y=ln(x+1)\(y=ln(x+1)\)

y\(y'=\frac{1}{x+1}\)

y\(y''=-\frac{1}{(x+1)^{2}}\)

g) y=ln(e^{x}+1)\(y=ln(e^{x}+1)\)

y\(y'=\frac{e^{x}}{e^{x}+1}\)

y\(y''=\frac{e^{x}}{e^{x}+1}+\frac{-e^{2x}}{(e^{x}+1)^{2}}=\frac{e^{x}}{(e^{x}+1)^{2}}\)

Bài 5 trang 76 SGK Toán 11 Cánh diều

Vận tốc của một chất điểm chuyển động được biểu thị bởi công thức v(t) = 2t + t2, trong đó t > 0, t tính bằng giây và v(t) tính bằng m/s. Tìm gia tốc tức thời của chất điểm:

a) Tại thời điểm t = 3 (s);

b) Tại thời điểm mà vận tốc của chất điểm bằng 8 m/s.

Bài làm

Gia tốc tức thời của chất điểm: a(t) = 2t + 2

a) Tại thời điểm t = 3(s), gia tốc tức thời của chất điểm là: a(3) = 2 . 3 + 2 = 8(m/s2)

b) Tại thời điểm mà vận tốc có chất điểm bằng 8 m/s, ta có: 2t + t2 = 8 ⇔ t2 + 2t − 8 = 0 ⇔ t = 2(TMĐK) hoặc t = −4 (loại)

Với t = 2 ⇒ a(2) = 2 . 2 + 2 = 6

Bài 6 trang 76 SGK Toán 11 Cánh diều

Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang trên mặt phẳng không ma sát, có phương trình chuyển động x = 4cos(πt − \frac{2\pi }{3}\(\frac{2\pi }{3}\)) + 3 , trong đó t tính bằng giây và x tính bằng centimét.

a) Tìm vận tốc tức thời và gia tốc tức thời của con lắc tại thời điểm t (s).

b) Tìm thời điểm mà vận tốc tức thời của con lắc bằng 0.

Bài làm

a) Vận tốc tức thời của con lắc:

v(t)=-4\pi sin\left ( \pi t-\frac{2\pi }{3} \right )\(v(t)=-4\pi sin\left ( \pi t-\frac{2\pi }{3} \right )\)

Gia tốc tức thời của con lắc

a(t)=-4\pi^{2} cos\left ( \pi t-\frac{2\pi }{3} \right )\(a(t)=-4\pi^{2} cos\left ( \pi t-\frac{2\pi }{3} \right )\)

b) Tại vận tốc tức thời của con lắc bằng 0, ta có

-4\pi sin\left ( \pi t-\frac{2\pi }{3} \right )=0\(-4\pi sin\left ( \pi t-\frac{2\pi }{3} \right )=0\)

<=> sin\left ( \pi t-\frac{2\pi }{3} \right )=0\(sin\left ( \pi t-\frac{2\pi }{3} \right )=0\)

<=> \pi t-\frac{2\pi }{3}=0\(\pi t-\frac{2\pi }{3}=0\)

<=> t=\frac{2}{3}\(t=\frac{2}{3}\)

Với t=\frac{2}{3} => a(t)=-4\pi^{2} cos\left ( \pi \frac{2}{3}-\frac{2\pi }{3} \right )=-4\pi ^{2}\(t=\frac{2}{3} => a(t)=-4\pi^{2} cos\left ( \pi \frac{2}{3}-\frac{2\pi }{3} \right )=-4\pi ^{2}\)

Trắc nghiệm Toán 11 Cánh diều bài tập cuối chương 7

Bài trắc nghiệm số: 4984

-----------------------------------------------

Bài tiếp theo: Giải Toán 11 Cánh diều bài 1: Hai đường thẳng vuông góc

VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Giải Toán 11 Cánh diều bài tập cuối chương 7: Đạo hàm. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Toán 11 Cánh diều, Trắc nghiệm Toán 11 Cánh diều.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Toán 11 Cánh diều

Xem thêm
Bạn cần đăng ký gói thành viên VnDoc PRO để làm được bài trắc nghiệm này!
VnDoc PRO:Trải nghiệm không quảng cáoTải file không cần chờ đợi!
Mua VnDoc PRO 79.000đ