Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Toán 11 Cánh diều bài 1

Từ năm học mới 2023 - 2024, Chương trình Toán lớp 11 sẽ được giảng dạy theo 3 bộ sách: Chân trời sáng tạo; Kết nối tri thức với cuộc sống và Cánh diều. Để giúp các thầy cô và các em học sinh làm quen với từng bộ sách mới, VnDoc xin giới thiệu tài liệu Giải Toán 11 bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác CD, Mời quý bạn đọc cùng tham khảo.

1. Bài tập 1 trang 15 sgk Toán 11 tập 1 CD

Xác định vị trí các điểm M, N, P trên đường tròn lượng giác sao cho số đo của các góc lượng giác (OA, OM), (OA, ON), (OA, OP) lần lượt bằng \frac{\pi }{2},\frac{7\pi }{6},\frac{-\pi }{6}π2,7π6,π6.

Bài giải:

Điểm M ≡ điểm B thì (OA, OM) = \frac{\pi }{2}π2.

Điểm N nằm trên cung A'B', sao cho cung A'N = \frac{1}{3}13 cung A'B' thì (OA, ON) = \frac{7\pi }{6}7π6.

Điểm P nằm trên cung AB', sao cho cung AP = \frac{1}{3}13 cung AB' thì (OA, OP) = \frac{-\pi }{6}π6.

Toán 11 Cánh Diều bài 1: Góc lượng giác. Giá trị lượng giác của góc lượng giác

2. Bài tập 2 trang 15 sgk Toán 11 tập 1 Cánh diều

Tính các giá trị lượng giác của mỗi góc sau: 225, −225, −1035, \frac{5\pi }{3}5π3, \frac{19\pi }{2}19π2, \frac{-159\pi }{4}159π4.

Bài giải:

sin(225) = \frac{-\sqrt{2} }{2}22, cos(225) = \frac{-\sqrt{2} }{2}22, tan(225) = 1, cot(225) = 1

sin(−225) = \frac{\sqrt{2} }{2}22, cos(−225) = \frac{\sqrt{2} }{2}22, tan(225) = −1, cot(225) = −1

sin (−1035) = \frac{\sqrt{2} }{2}22, cos(−1035) = \frac{\sqrt{2} }{2}22, tan(−1035) = 1, cot(−1035) = 1

sin(\frac{5\pi }{3}5π3) = -\frac{\sqrt{3} }{2}32, cos(\frac{5\pi }{3}5π3) = 12, tan(\frac{5\pi }{3}5π3) = -\sqrt{3}3, cot(\frac{5\pi }{3}5π3) = -\frac{\sqrt{3} }{3}33

sin(\frac{19\pi }{2}19π2) = −1, cos(\frac{19\pi }{2}19π2) = 0, cot(\frac{19\pi }{2}19π2) = 0

sin(\frac{-159\pi }{4}159π4) = -\frac{\sqrt{2} }{2}22, cos(\frac{-159\pi }{4}159π4) = \frac{\sqrt{2} }{2}22, tan(\frac{-159\pi }{4}159π4) =−1, cot(\frac{-159\pi }{4}159π4) = −1

3. Bài tập 3 trang 15 sgk Toán 11 tập 1 Cánh diều

Tính các giá trị lượng giác (nếu có) của mỗi góc sau:

a) \frac{\pi }{3}π3 + k2π (k∈Z);

b) kπ (k∈Z);

c) \frac{\pi }{2}π2 + kπ (k∈Z);

d) \frac{\pi }{4}π4 + kπ (k∈Z).

Bài giải:

a) sin(\frac{\pi }{3}π3 + k2π) = \frac{\sqrt{3} }{2}32; cos (\frac{\pi }{3}π3 + k2π)= \frac{1}{2}12; tan(\frac{\pi }{3}π3 + k2π) = -\sqrt{3}3; cot(\frac{\pi }{3}π3 + k2π) = \frac{\sqrt{3} }{3}33.

b) sin(kπ) = 0; cos(kπ) = −1 nếu k lẻ hoặc =1 nếu k chẵn; tan(kπ) = 0.

c) sin(\frac{\pi }{2}π2 + kπ) = −1 nếu k lẻ hoặc =1 nếu k chẵn; cos(\frac{\pi }{2}π2+kπ) = 0; cot(\frac{\pi }{2}π2+kπ) = 0.

d) sin(\frac{\pi }{4}π4 + kπ) = -\frac{\sqrt{2} }{2}22 nếu k lẻ hoặc = \frac{\sqrt{2} }{2}22 nếu k chẵn; cos(\frac{\pi }{4}π4+ kπ) = -\frac{\sqrt{2} }{2}22 nếu k lẻ hoặc = \frac{\sqrt{2} }{2}22 nếu k chẵn; tan(\frac{\pi }{4}π4+kπ) = 1; cot(\frac{\pi }{4}π4+kπ) = 1.

4. Bài tập 4 trang 15 sgk Toán 11 tập 1 Cánh diều

Tính các giá trị lượng giác của góc α trong mỗi trường hợp sau:

a) sinα = \frac{\sqrt{15} }{4}154 với \frac{\pi }{2}π2 < α < π;

b) cosα = -\frac{2}{3}23 với −π < α < 0;

c) tanα = 3 với −π < α < 0;

d) cotα = −2 với 0 < α < π.

Bài giải:

a) sinα = \frac{\sqrt{15} }{4}154 với \frac{\pi }{2}π2 < α < π ⇒ α ≈ 1.318

b) cosα = -\frac{2}{3}23 với −π < α < 0⇒ α ≈ 2.3

c) tanα = 3 với −π < α < 0⇒ α ≈ 1.249

d) cotα =− 2 với 0 < α < π ⇒ α ≈ −0.464

5. Bài tập 5 trang 15 sgk Toán 11 tập 1 Cánh diều

Tính:

a) A = sin25+ sin210+ sin215+...+ sin285 (17 số hạng).

b) B = cos5+ cos10+ cos15+...+ cos175 (35 số hạng).

Bài giải:

a) A = cos285+ cos280+ cos275 +...+ sin245 +...+ sin285 = \frac{17}{2}172

b) B = −cos175 − cos170 − cos165 −...+ cos175 = 0

6. Bài tập 6 trang 15 sgk Toán 11 tập 1 Cánh diều

Một vệ tinh được định vị tại vị trí A trong không gian. Từ vị trí A, vệ tinh bắt đầu chuyển động quanh Trái Đất theo quỹ đạo là đường tròn với tâm là tâm O của Trái Đất, bán kính 9000 km. Biết rằng vệ tinh chuyển động hết một vòng của quỹ đạo trong 2h.

a) Hãy tính quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 1h; 3h; 5h.

b) Vệ tinh chuyển động được quãng đường 200 000 km sau bao nhiêu giờ (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?

Bài giải:

Ta có công thức độ dài của một cung tròn là: l = R.α

a) Sau 1h, vệ tinh chuyển động được một cung α = π

Như vậy, quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 1h là: l = 9000π (km).

Sau 3h, vệ tinh chuyển động được một cung α = 3π

Như vậy, quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 3h là: l = 27000π (km).

Sau 5h, vệ tinh chuyển động được một cung α = 5π

Như vậy, quãng đường vệ tinh đã chuyển động được sau 5h là: l = 45000π (km).

b) Vệ tinh chuyển động được quãng đường 200 000 km sau: \frac{200000}{9000}2000009000 ≈ 22h.

7. Trắc nghiệm Toán 11 Cánh diều bài 1

Bài tiếp theo: Toán 11 Cánh Diều bài 2

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Toán 11 Cánh diều

Xem thêm
Bạn cần đăng ký gói thành viên VnDoc PRO để làm được bài trắc nghiệm này!
VnDoc PRO:Trải nghiệm không quảng cáoTải file không cần chờ đợi!
Mua VnDoc PRO 79.000đ
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
Mã QR Code
Đóng