Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

50 Câu hỏi Trắc nghiệm và Tự luận thi chức danh nghề nghiệp Hạng 2 THCS

Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
CÂU HỎI ÔN TẬP CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP THCS HẠNG 2
2021
Phần 1. Kiến thức v chính trị, về quản nhà nước các năng chung
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phải nguyên tắc quản hành chính nhà nước
của Việt Nam?
A. Quản theo pháp luật bằng pháp luật
B. Bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN
C. Tập trung dân chủ
D. Đảng cầm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước
Câu 2. Điều 2, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 quy định: Quyền lực nhà
nước thống nhất, sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các quan nhà nước trong việc
thực hiện các quyền:
A. Lập pháp, hành pháp, pháp
B. Lập pháp, hành pháp
C. Quản nhà nước và hội
D. Tự do dân chủ
Câu 3. Đối tượng quản lý của nh chính nhà nước là:
A. Các quan nhà nước
B. Các doanh nghiệp
C. Các tổ chức phi chính phủ
D. Công dân các tổ chức trong hội
Câu 4. Chính sách công những quyết định của nhà nước, được đặt ra thông qua:
A. Kiểm soát phân bổ các nguồn lực trong hội
B. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
C. Đường lối chính trị chung nh hình thực tế
D. Các hoạt động kinh tế - hội
Câu 5. Đâu không phải là một chu trình chính sách công:
A. Phân loại chính sách
B. Hoạch định chính sách
C. Thực thi chính sách
D. Đánh giá chính sách
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Câu 6. Nội dung đánh g chính sách công gồm:
A. Đánh giá đầu vào, đánh g đầu ra
B. Đánh giá hiệu lực, đánh giá hiệu quả
C. Đánh giá quá trình
D. Đánh giá đầu vào, đánh g đầu ra, đánh g hiệu lực, đánh giá hiệu quả, đánh giá quá
trình
Câu 7. Đâu không phải là nguyên tắc quản n nước theo ngành theo lãnh thổ:
A. Tuân thủ quy định pháp luật
B. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ
C. Phân định trách nhiệm
D. Bảo đảm hiệu quả công việc
Câu 8. Đâu không phải là phân loại chính sách theo mục tiêu tác động:
A. Chính sách phát triển con người và.
B. Chính sách đối nội
C. Chính sách đối ngoại
D. Chính sách chủ động
Câu 9.
Quản nhà nước theo ngành quản mang tính chuyên môn, tiêu chuẩn của
ngành, được thực hiện trên phạm vi:
A. Toàn quốc, từng địa phương
B. Toàn quốc
C. Từng địa phương
D. Từng ngành
Câu 10. Triết giáo dục UNESCO đã tuyên bố là:
A. Học để biết, học để làm, học đ chung sống học để khẳng định mình.
B. Học để biết, học để làm, học để chung sống học để tồn tại phát triển.
C. Học để biết, học để làm, học để phát triển học để thể hiện bản thân.
D. Học để biết, học để làm, học đ tồn tại học để hòa nhập.
Câu 11. Một trong c nội dung thuộc chính sách tạo hội bình đẳng chính sách
phát triển giáo dục các vùng miền là:
A. chế độ ưu đãi quy định tuổi nghỉ hưu hợp đối với n giáo có trình đ cao.
B. chính sách thỏa đáng thu hút nhà giáo cho vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng
xa.
Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188
Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
C. Tạo điều kiện để chuyên gia quốc tế người Việt Nam nước ngoài tham gia giảng
dạy nghiên cứu các s giáo dục, đào tạo.
D. Phân bố tài chính cho các s giáo dục dựa trên nhu cầu kết quả hoạt động thực
tế của từng sở.
Câu 12. Chính sách tạo bình đẳng về hội cho các đối tượng thụ hưởng giáo dục các
vùng miền gồm:
A. Chính sách phổ cập giáo dục xóa chữ.
B. Chính sách đảm bảo chất lượng giáo dục.
C. Chính sách hỗ trợ vùng khó khăn chính sách dân tộc.
D. Chính sách hội hóa huy động các lực lượng hội tham gia vào quá trình giáo
dục.
Câu 13. Đâu không phi quan điểm ch đạo định hướng đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục đào tạo theo Ngh quyết s 29-NQ/TW:
A. Chuyển quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng
lực phẩm chất người học
B. Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông
C. Giáo dục và đào tạo phải đáp ng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước
D. Thành lập Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục đào tạo
Câu 14. Giải pháp đột phá để đảm bảo thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển giáo dục
đào tạo trong thời mới là:
A. Đổi mới quản giáo dục
B. Đổi mới duy giáo dục
C. Đổi mới chính sách giáo dục
D. Đổi mới nội dung giáo dục
Câu 15. Giải pháp then chốt điều kiện đảm bảo thực hiện thắng lợi chiến lược giáo
dục trong thời mới là:
A. Đổi mới quản giáo dục
B. Tăng cường các nguồn đầu đổi mới chế tài chính cho giáo dục
C. Mở rộng nâng cao hiểu quả hợp tác quốc tế về giáo dục
D. Phát triển đội ngũ nhà giáo cán bộ quản giáo dục
Câu 16. Theo Ngh quyết số 29-NQ/TW định hướng đổi mới nội dung giáo dục phổ thông
là:
A. Đi mới theo hướng đảm bảo tri thức bản, gắn với thực tiễn.

Câu hỏi thi chức danh nghề nghiệp Hạng 2

50 Câu hỏi Trắc nghiệm và Tự luận thi chức danh nghề nghiệp Hạng 2 THCS có đáp án chi tiết cho các thầy cô tham khảo bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng 2.

Phần 1. Kiến thức về chính trị, về quản lí nhà nước và các kĩ năng chung

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc quản lý hành chính nhà nước của Việt Nam?

A. Quản lí theo pháp luật và bằng pháp luật

B. Bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN

C. Tập trung dân chủ

D. Đảng cầm quyền lãnh đạo hành chính nhà nước

Đáp án B

Câu 2. Điều 2, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 quy định: Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền:

A. Lập pháp, hành pháp, tư pháp

B. Lập pháp, hành pháp

C. Quản lí nhà nước và xã hội

D. Tự do dân chủ

Đáp án A

Câu 3. Đối tượng quản lý của hành chính nhà nước là:

A. Các cơ quan nhà nước

B. Các doanh nghiệp

C. Các tổ chức phi chính phủ

D. Công dân và các tổ chức trong xã hội

Đáp án D

Câu 4. Chính sách công là những quyết định của nhà nước, được đặt ra thông qua:

A. Kiểm soát và phân bổ các nguồn lực trong xã hội

B. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

C. Đường lối chính trị chung và tình hình thực tế

D. Các hoạt động kinh tế - xã hội

Đáp án B

Câu 5. Đâu không phải là một chu trình chính sách công:

A. Phân loại chính sách

B. Hoạch định chính sách

C. Thực thi chính sách

D. Đánh giá chính sách

Đáp án A

Câu 6. Nội dung đánh giá chính sách công gồm:

A. Đánh giá đầu vào, đánh giá đầu ra

B. Đánh giá hiệu lực, đánh giá hiệu quả

C. Đánh giá quá trình

D. Đánh giá đầu vào, đánh giá đầu ra, đánh giá hiệu lực, đánh giá hiệu quả, đánh giá quá trình

Đáp án D

Câu 7. Đâu không phải là nguyên tắc quản lí nhà nước theo ngành và theo lãnh thổ:

A. Tuân thủ quy định pháp luật

B. Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ

C. Phân định trách nhiệm

D. Bảo đảm hiệu quả công việc

Đáp án B

Câu 8. Đâu không phải là phân loại chính sách theo mục tiêu tác động:

A. Chính sách phát triển con người và.

B. Chính sách đối nội

C. Chính sách đối ngoại

D. Chính sách chủ động

Đáp án D

Câu 9. Quản lý nhà nước theo ngành là quản lý mang tính chuyên môn, có tiêu chuẩn của ngành, được thực hiện trên phạm vi:

A. Toàn quốc, từng địa phương

B. Toàn quốc

C. Từng địa phương

D. Từng ngành

Đáp án A

Câu 10. Triết lí giáo dục mà UNESCO đã tuyên bố là:

A. Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để khẳng định mình.

B. Học để biết, học để làm, học để chung sống và học để tồn tại và phát triển.

C. Học để biết, học để làm, học để phát triển và học để thể hiện bản thân.

D. Học để biết, học để làm, học để tồn tại và học để hòa nhập.

Đáp án A

Câu 11. Một trong các nội dung thuộc chính sách tạo cơ hội bình đẳng và chính sách phát triển giáo dục các vùng miền là:

A. Có chế độ ưu đãi và quy định tuổi nghỉ hưu hợp lý đối với nhà giáo có trình độ cao.

B. Có chính sách thỏa đáng thu hút nhà giáo cho vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa.

C. Tạo điều kiện để chuyên gia quốc tế và người Việt Nam ở nước ngoài tham gia giảng dạy và nghiên cứu ở các cơ sở giáo dục, đào tạo.

D. Phân bố tài chính cho các cơ sở giáo dục dựa trên nhu cầu và kết quả hoạt động thực tế của từng cơ sở.

Đáp án B

Câu 12. Chính sách tạo bình đẳng về cơ hội cho các đối tượng thụ hưởng giáo dục và các vùng miền gồm:

A. Chính sách phổ cập giáo dục và xóa mù chữ.

B. Chính sách đảm bảo chất lượng giáo dục.

C. Chính sách hỗ trợ vùng khó khăn và chính sách dân tộc.

D. Chính sách xã hội hóa và huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục.

Đáp án C

Câu 13. Đâu không phải là quan điểm chỉ đạo định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo theo Nghị quyết số 29-NQ/TW:

A. Chuyển quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học

B. Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông

C. Giáo dục và đào tạo phải đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế để phát triển đất nước

D. Thành lập Ủy ban quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo

Đáp án D

Câu 14. Giải pháp đột phá để đảm bảo thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời kì mới là:

A. Đổi mới quản lí giáo dục

B. Đổi mới tư duy giáo dục

C. Đổi mới chính sách giáo dục

D. Đổi mới nội dung giáo dục

Đáp án A

Câu 15. Giải pháp then chốt và là điều kiện đảm bảo thực hiện thắng lợi chiến lược giáo dục trong thời kì mới là:

A. Đổi mới quản lí giáo dục

B. Tăng cường các nguồn đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính cho giáo dục

C. Mở rộng và nâng cao hiểu quả hợp tác quốc tế về giáo dục

D. Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục

Đáp án D

Câu 16. Theo Nghị quyết số 29-NQ/TW định hướng đổi mới nội dung giáo dục phổ thông là:

A. Đổi mới theo hướng đảm bảo tri thức cơ bản, gắn với thực tiễn.

B. Tạo nền tảng học vấn phổ thông vững chắc và định hướng nghề nghiệp cho HS.

C. Đổi mới theo hướng tinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ và ngành nghề.

D. Tạo đà hội nhập quốc tế về giáo dục.

Đáp án C

Câu 17. Chính sách đảm bảo chất lượng giáo dục phổ thông xác định cần thực hiện đánh giá quốc gia về chất lượng học tập của học sinh mấy năm một lần?

A. 3 năm

B. 5 năm

C. 7 năm

D. 10 năm

Đáp án B

Câu 18. Một trong các cam kết của Nhà nước về phát triển giáo dục là:

A. Bảo đảm sự tham gia của các lực lượng xã hội trong phát triển giáo dục.

B. Nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập.

C. Hoàn thành giáo dục cơ bản và giáo dục nghề nghiệp cho công dân.

D. Hội nhập toàn cầu về giáo dục và đào tạo.

Đáp án A

Câu 19. Một trong các cam kết của Nhà nước về phát triển giáo dục là:

A. Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục.

B. Bảo đảm sự bình đẳng đối với các đối tượng thụ hưởng giáo dục.

C. Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

D. Đẩy mạnh thông tin và truyền thông trong giáo dục.

Đáp án B

Câu 20. Chủ thể quản lí nhà nước về giáo dục gồm:

A. Bộ GD&ĐT; Bộ, cơ quan ngang Bộ; Sở GD&ĐT.

B. Bộ GD&ĐT; Sở GD&ĐT; Phòng GD&ĐT.

C. Chính phủ; Bộ GD&ĐT; Bộ, cơ quan ngang Bộ; Ủy ban nhân dân các cấp.

D. Sở GD&ĐT; Phòng GD&ĐT; Các trường mầm non, phổ thông.

Đáp án C

Tất cả các tài liệu về Văn bản Giáo dục đào tạo, Chế độ quyền lợi của giáo viên, công chức, viên chức được VnDoc cập nhật và đăng tải thường xuyên. Chi tiết nội dung của các Văn bản, Thông tư mời các bạn cùng theo dõi và tải về sử dụng.

Tham khảo các tài liệu giáo viên

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Mẹo dạy học hay

    Xem thêm