Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + H2O

HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + H2O là phản ứng oxi hóa khử. Ở nội dung tài liệu này, sẽ giúp bạn học cân bằng chính xác phản ứng, cũng như biết cách vận dụng cân bằng các dạng cân bằng oxi hoá khử khác. 

1. Phương trình phản ứng oxi hoá khử

 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O

2. Cân bằng phản ứng oxi hoá khử

Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử.

H^{+1} Cl^{-1}  + Pb^{+4} O^{-2} _{2}  → Pb^{+2} Cl^{-1} _{2}  + Cl^{0} _{2} + H^{+1} _{2}O^{-2}H+1Cl1+Pb+4O22Pb+2Cl21+Cl20+H2+1O2

Biểu diễn các quá trình oxi hóa, quá trình khử và tìm hệ số:

Pb+4 + 2e → Pb+2

Cl−1 → Cl0 + 1e

1x

2x

Pb+4 + 2e → Pb+2

Cl−1 → Cl0 + 1e

⇒ Pb+4 + 2Cl−1 → Pb+2 + 2Cl0

Phương trình hoá học:

 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2

3. Lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử

Phương pháp thăng bằng electron được dùng để lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.

Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng bằng electron:

  • Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử.
  • Bước 2: Biểu diễn các quá trình oxi hóa, quá trình khử.
  • Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường bằng tổng số electron chất oxi hóa nhận.
  • Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính hệ số của chất khác có mặt trong phương trình hóa học. Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở hai vế.

4. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Chromium có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

  1. Cr(OH)3
  2. Na2CrO4
  3. CrCl2
  4. Cr2O3
Xem đáp án
Đáp án C

Câu 2. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận

  1. electron
  2. neutron
  3. proton
  4. cation
Xem đáp án
Đáp án A

Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự nhường và nhận electron.

Câu 3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?

  1. 2Ca + O2 \xrightarrow{t^o}to 2CaO
  2. CaCO3 \xrightarrow{t^o}to CaO + CO2
  3. CaO + H2O → Ca(OH)2
  4. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
Xem đáp án
Đáp án A

Phản ứng: 

Ca0 + O02   \xrightarrow{t^o}to 2Ca+2O−2

Là phản ứng oxi hóa khử vì có xảy ra quá trình nhường, nhận electron (có sự thay đổi số oxi hóa của các chất trong phản ứng).

 -------------------------------------

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Đóng Chỉ thành viên VnDoc PRO/PROPLUS tải được nội dung này!
Đóng
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Xác thực tài khoản!

Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

Số điện thoại chưa đúng định dạng!
Số điện thoại này đã được xác thực!
Bạn có thể dùng Sđt này đăng nhập tại đây!
Lỗi gửi SMS, liên hệ Admin
Sắp xếp theo
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Từ điển Phương trình hóa học

Xem thêm
Chia sẻ
Chia sẻ FacebookChia sẻ TwitterSao chép liên kếtQuét bằng QR Code
Mã QR Code
Đóng