Xem đáp án tại đây: Giải Toán 7 Bài 4 Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
a) Tổng diện tích ba mặt bên của hình lăng trụ đứng là: S = 2 .3,5 +4. 3,5 + 3. 3,5 = 31,5 (cm2)
b) Chu vi đáy là: Cđáy = 2+3+4 = 9 (cm)
Cđáy. h = 9.3,5 = 31,5 (cm2)
c) Kết quả của câu a và câu b là như nhau
Thể tích ban đầu của chiếc bánh kem dạng hình hộp chữ nhật là:
30 . 20 . 15 = 9 000 (cm2)
Thể tích miếng bánh bị cắt đi có dạng hình lập phương là:
53 = 125 (cm2)
Thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem là:
9 000 – 125 = 8 875 (cm2)
Vậy thể tích phần còn lại của chiếc bánh kem là 8 875 cm2.
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích 2 mặt đáy.
Stp = 2h(a + b) + 2ab.
(với a, b, h lần lượt là chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hình hộp chữ nhật).
Cắt tấm bìa theo các kích thước như Hình 6a. Sau đó gấp theo đường kẻ đậm ta được Hình 6b.
Tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật là:
2 . 3 . (4 + 2) + 2 . 4 . 2 = 52 (cm2).
Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
4 . 2 . 3 = 24 (cm2).
Vậy tổng diện tích các mặt và thể tích của hình hộp chữ nhật lần lượt là 52 cm2 và 24 cm2.
Xem đáp án tại đây: Giải Toán 7 Bài 2 Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Xem đáp án tại đây: Giải Toán 7 Bài 2 Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Xem đáp án tại đây: Giải Toán 7 Bài 2 Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Chia ngôi nhà thành 1 hình hộp chữ nhật với đáy có chiều dài 20 m, chiều rộng 15 m; chiều cao 8 m và 1 hình lăng trụ tam giác có đáy là tam giác có đáy là 15 m, chiều cao tương ứng là 15 – 8 = 7 m; chiều cao lăng trụ là 20 m.
a) Thể tích ngôi nhà là:
b) Diện tích xung quanh hình hộp là:
Diện tích 2 đáy của lăng trụ tam giác là:
Diện tích cần sơn là:
Số lít sơn cần dùng là:
Đáp số: a)
b) lít