Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:
a)
- Quãng đường xuôi dòng: \( S_1 = (x + 3) \times 4 = 4x + 12 \)
- Quãng đường ngược dòng: \( S_2 = (x - 3) \times 2 = 2x - 6 \)
- Quãng đường tổng cộng: \( S = S_1 + S_2 = (4x + 12) + (2x - 6) = 6x + 6 \)
- Khoảng cách từ thuyền đến bến A: \( |S_1 - S_2| = |(4x + 12) - (2x - 6)| = 2x + 18 \)
b)
- Thời gian xuôi dòng: \( t_1 = \frac{15}{x+3} \)
- Thời gian nghỉ: \( t_2 = 0,5 \) (giờ)
- Thời gian ngược dòng: \( t_3 = \frac{15}{x-3} \)
- Tổng thời gian: \( T = t_1 + t_2 + t_3 = \frac{15}{x+3} + 0,5 + \frac{15}{x-3} \)
Đáp số:
a) Tổng quãng đường: \( 6x + 6 \) km, cách bến A: \( 2x + 18 \) km
b) Tổng thời gian: \( \frac{15}{x+3} + 0,5 + \frac{15}{x-3} \) giờ
Xem thêm...Giá 1kg thanh long sau khi giảm là: (đồng)
Với số tiền đó, hôm qua người đó mua được số thanh long là: (kg)
Với số tiền đó, hôm nay người đó mua được số thanh long là: (kg)
Hôm nay mua nhiều hơn hôm qua số kg là:
Tốc độ lượt đi là x (km/h); tốc độ lượt về là (x + 4) (km/h)
Thời gian lượt đi: (giờ)
Thời gian lượt về: (giờ)
a) Biểu thức biểu thị tổng thời gian T hai lượt đi và về là:
(giờ)
b) B iểu thức biểu thị hiệu thời gian t lượt đi đối với lượt về là:
c) Với x = 10 thì
Với x =10,
Xem đáp án tại đây: Giải Toán 8 Chân trời sáng tạo bài 7: Nhân, chia phân thức
a) Biểu thức biểu thị số tấn gạo máy A xát được là: (tấn)
Biểu thức biểu thị số tấn gạo máy B xát được là: (tấn)
b) Biểu thức biểu thị công suất của máy A gấp số lần công suất của máy B là: (lần)
c) Giá trị của biểu thức khi x = 3, a = 5, y = 2, b = 4 là:
a) Biểu thức biểu thị chiều cao hình A là: (cm)
Biểu thức biểu thị chiều cao hình B là: (cm)
Biểu thức biểu thị chiều cao hình C là: (cm) (vì hình B và C có kích thước giống nhau)
b) Tổng chiều cao hình A và C là: (cm)
Chênh lệch chiều cao của hình A và B là: (cm)
Thời gian xe tải đi: (giờ)
Thời gian xe khách đi: (giờ)
Nếu xuất phát cùng lúc, xe khách đến thành phố B sớm hơn xe tải là: (giờ)
Nếu dùng nước thì chiều dài của cột nước là:
\(h=\frac{p}{d}=\frac{103360}{10000}=10,336(\mathrm{m})\)
Với p là áp suất khí quyển tính ra N/m2
d là trọng lượng riêng của nước.
Vậy ống Tô-ri-xe-li phải có độ cao ít nhất là 10,336 m.
Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất bằng áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76cm.
Áp suất khí quyển là :
p=d.h=136000.0,76=103360N/m2
Do áp suất khí quyển tác dụng lên tờ giấy lớn hơn áp suất chất lỏng của nước trong cốc lên tờ giấy nên nước không chảy ra ngoài.
Ta có: 76cm=0,76m
Áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thuỷ ngân cao 76cm tác dụng lên B là:
p=d.h=136000.0,76=103360N/m2
\(\rightarrow\) Áp suất khí quyển là 103360N/m2103360N/m2 (vì áp suất khí quyển gây ra tại A bằng áp suất gây bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm trong ống).
+ Áp suất tác dụng lên A là áp suất khí quyển.
+ Áp suất tác dụng lên B (ở trong ống) là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân cao 76cm.
Ta thấy hai điểm A và B cùng nằm trên một mặt phẳng ngang trên mặt chất lỏng nên các áp suất tác dụng lên A (ở ngoài ống) và lên B (ở trong ống) là bằng nhau.
Khi rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu bằng 0, trong khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm hai bán cầu ép chặt lại với nhau. Do đó, người ta dùng hai đàn ngựa mỗi đàn tám con cũng không kéo được hai bán cầu rời ra.
Nếu bỏ ngón tay bịt đầu ống ra thì phần không khí phía trên cột nước trong ống thông với khí quyển, áp suất khí trong ống cộng với áp suất cột nước sẽ lớn hơn áp suất khí quyển làm cho nước chảy ra khỏi ống.
Nước không chảy ra khỏi ống vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng của cột nước (áp lực của không khí bằng trọng lượng của cột nước cao 10,37 m).
Tham khảo thêm: Giải bài tập SGK Vật lý lớp 8 bài 9: Áp suất khí quyển