Bình A và thiết bị B là hai nhánh của bình thông nhau, mực chất lỏng của hai nhánh này luôn bằng nhau. Do đó quan sát mực chất lỏng ở nhánh B (nhờ ống được làm bằng vật liệu trong suốt) ta biết mực chất lỏng của bình A.
Ấm có vòi cao hơn sẽ đựng được nhiều nước hơn vì ấm và vòi là bình thông nhau nên mực nước ở ấm và vòi luôn cùng một độ cao
Tham khảo thêm: Giải bài tập SGK Vật lý lớp 8 bài 8: Áp suất chất lỏng - bình thông nhau
Áp suất của nước ở đáy thùng là:
P1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 N/m2
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 0,4 m là:
P2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,4) = 8000 N/m2.
Tham khảo thêm: Giải bài tập SGK Vật lý lớp 8 bài 8: Áp suất chất lỏng - bình thông nhau
Khi lặn sâu dưới lòng biển, áp suất do nước biển gây ra rất lớn, người thợ lặn nếu không mặc áo lặn thì sẽ không thể chịu được áp suất này
- Dự đoán: Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình vẽ ở hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau)
- Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao.
(1) thành
(2) đáy
(3) trong lòng.
Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên thành bình, mà lên cả đáy bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên các vật trong lòng nó.
Tham khảo thêm: Áp suất chất lỏng - bình thông nhau
Có phải chất lỏng chỉ tác dụng lên bình theo một phương như chất rắn không?
Trả lời:
Chất lỏng gây ra áp suất lên bình theo mọi phương chứ không theo một phương như chất rắn.
Các màng cao su biến dạng, điều đó chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình.
- So sánh:
+ Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là:
+ Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang là:
Như vậy, áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang nhỏ hơn áp suất của ô tô. Do đó xe tăng chạy được trên đất mềm.
- Máy kéo nặng nề hơn ô tô lại chạy được trên nền đất mềm là do máy kéo dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ô tô dùng bánh (diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây bởi trọng lượng của ô tô lớn hơn.