Sau GP số lượng NST ở tế bào con giảm đi một nửa vì
Trắc nghiệm môn sinh học lớp 10 học kì II - Chương: Phân bào - Phần 3
Câu hỏi trắc nghiệm sinh học lớp 10 có đáp án
Trắc nghiệm môn sinh học lớp 10
Xin mời các em học sinh luyện tập với Trắc nghiệm môn sinh học lớp 10 học kì II - Phần 3 để hoàn thiện kiến thức và củng cố kĩ năng làm bài. Chúc các em học giỏi và thành công!
Làm thêm: Trắc nghiệm môn sinh học lớp 10 học kì II - Phần 2
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- Câu 1:
- Câu 2:Ý nghĩa của quá trình giảm phân là
- Câu 3:Sự khác biệt cơ bản trong quá trình giảm phân của động vật và thực vật bậc cao
- Câu 4:Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 ở kì đầu của giảm phân I có
- Câu 5:Ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8, số NST trong mỗi tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của lần phân bào I trong giảm phân là
- Câu 6:Trong quá trình phân bào của tế bào người, người ta đếm thấy trong một tế bào có 23 NST kép tập trung ở mặt phẳng thoi vô sắc thành 1 hàng. Tế bào này đang ở
- Câu 7:Một nhóm tế bào sinh tinh tham gia giảm phân đã tạo ra 512 tinh trùng. Số tế bào sinh tinh là
- Câu 8:Sau một đợt giảm phân của 16 tế bào sinh trứng, người ta thấy có tất cả 1872 NST bị tiêu biến trong các thể định hướng. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%. Bộ NST lưỡng bội (2n) của loài và số hợp tử tạo ra là
- Câu 9:Ở gà, 2n = 78, có 60 tế bào sinh tinh thực hiện giảm phân tạo giao tử. Số tinh trùng được tạo thành và tổng số nguyên liệu tương đương nhiễm sắc thể (NST) đơn mà môi trường cung cấp cho quá trình này là
- Câu 10:Có 3 tế bào sinh dục đực sơ khai của ruồi giấm cùng nguyên phân liên tiếp 5 đợt, các tế bào con tạo ra đều giảm phân tạo giao tử bình thường, số giao tử đực tạo ra
- Câu 11:Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân
- Câu 12:Hình thức phân bào có thoi phân bào phổ biến ở các sinh vật nhân thực
- Câu 13:NST sau khi nhân đôi không tách nhau ngay mà còn dính nhau ở tâm động để
- Câu 14:NST phải co xoắn cực đại rồi mới phân chia các nhiễm sắc tử về 2 cực của tế bào để
- Câu 15:NST tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc để
- Câu 16:Sau khi phân chia xong, NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh để
- Câu 17:Cơ sở của sự nhân đôi NST là