Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giải SBT Toán 7 bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ

Bài tập môn Toán lớp 7

Giải bài tập SBT Toán 7 bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ được VnDoc sưu tầm và đăng tải, tổng hợp lý thuyết. Đây là lời giải hay cho các câu hỏi trong sách bài tập nằm trong chương trình giảng dạy môn Toán lớp 7. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các em học sinh.

Để học tốt môn Toán, ngoài việc giải các bài tập trong SGK Toán 7 thì các em học sinh cũng cần giải bài tập trong sách bài tập môn Toán lớp 7. Chuyên mục Giải SBT Toán 7 được giới thiệu trên VnDoc bao gồm đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng câu hỏi trong Sách bài tập môn Toán lớp 7, với các lời giải chi tiết dễ hiểu giúp các em nắm vững kiến thức và biết cách vận dụng làm các bài tập liên quan một cách hiệu quả hơn.

Câu 1: Tính

bài tập toán 7

Lời giải

bài tập toán 7

Câu 2: Điền số nguyên thích hợp vào ô trống:

bài tập toán 7

Câu 3: Tính giá trị của các biểu thức A, B, C rồi sắp xếp kết quả theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:

bài tập toán 7

Lời giải

bài tập toán 7

Câu 4: Tìm tập hợp các số nguyên x, biết rằng

bài tập toán 7

Lời giải

bài tập toán 7

Câu 5: Tìm ∈ Q, biết rằng:

bài tập toán 7

Câu 6: Tính nhanh giá trị của biểu thức:

bài tập toán 7

Câu 7: Tìm x ∈ Q, biết:

a) (x + 1) (x – 2) < 0

b) ( x – 2) (x + 2/3) > 0

Lời giải:

a. (x + 1) (x – 2) < 0 suy ra x +1 và x – 2 khác dấu.

Ta có:

bài tập toán 7

Câu 8: Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong:

  1. Tập hợp các số hữu tỉ khác 0
  2. Tập hợp các số hữu tỉ dương
  3. Tập hợp các số hữu tỉ âm

Lời giải:

a) Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được

b) Tập hợp các số hữu tỉ dương : phép trừ không phải luôn thực hiện được

Ví dụ: (1/3) - (3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ dương

c) Tập hợp các số hữu tỉ âm: phép trừ, nhân và chia không phải luôn luôn thực hiện được

Ví dụ: (-1/3) - (-3/4) kết quả không phải là số hữu tỉ âm

Câu 9: Tìm hai số hữu tỉ x và y sao cho x + y = xy = x : y (y ≠ 0)

Lời giải:

Ta có: x + y = xy = x : y (y ≠ 0)

Vì x + y = xy => x = xy – y = y(x -1)

=> x : y = x -1 (1)

Vì x : y = x + y (2)

Từ (1) và (2) suy ra: x + y = x – 1 => y = -1

Thay y = -1 vào (1) ta có: - x = x -1 => x=1/2

Câu 10: Cho A = [0,8.7 + (0,8)2](1,25.7 - (4/5).1,25) + 31,64

bài tập toán 7

Trên đây, VnDoc đã giới thiệu tới thầy cô và các em học sinh tài liệu Giải SBT Toán 7 bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ. Ngoài ra, mời các bạn tham khảo thêm các tài liệu môn Toán 7 khác như: Giải Vở BT Toán 7, Đề thi học kì 1 lớp 7, Đề thi giữa kì 1 lớp 7, Đề thi học kì 2 lớp 7... cũng được cập nhật liên tục trên VnDoc.com để học tốt Toán 7 hơn.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 7, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 7 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 7. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
37
Chọn file muốn tải về:
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
1 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Le Kim Tung
    Le Kim Tung

    BÀI 4: -21(1/2) = -43/2; 3,2 =3(1/5) : XEM LẠI NHA ADD, NÓI CHUNG BÀI NÀY SAI NHIỀU. TRƯỚC KHI ĐĂNG BÀI PHẢI XEM CHO KỸ NHA ADD

    Thích Phản hồi 14/03/21
    • Lan Trịnh
      Lan Trịnh

      Bài này kết quả đúng rồi bạn nhé. Bạn nên xem lại phần nguyên tắc đổi hỗn số âm trước khi thắc mắc nha: Đối với các hỗn số có dấu "-" đằng trước thì ta chỉ cần đổi phần hỗn số dương theo quy tắc thông thường rồi viết thêm dấu "-" đằng trước phân số tìm được, tuyệt đối không lấy phần số nguyên âm nhân với mẫu rồi cộng tử số.

      Thích Phản hồi 14/07/21
🖼️

Gợi ý cho bạn

Xem thêm
🖼️

Giải SBT Toán 7

Xem thêm