So sánh hai số \(x=\frac{2}{-5}\) và \(y=\frac{-3}{13}\)
Ta có:
Vì − 26 < − 15 nên hay x < y.
VNDOC xin giới thiệu đến bạn đọc bài trắc nghiệm: Toán 7 Cánh diều Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ được xây dựng dựa trên kiến thức trọng tâm, nhằm giúp học sinh củng cố và rèn luyện kỹ năng tính toán, khả năng tư duy với các dạng bài tập Toán lớp 7 mới nhất. Bài tập được trình bày dưới dạng bài tập trực tuyến nên các em học sinh có thể trực tiếp vào làm bài và kiểm tra kết quả ngay khi làm xong.
---> Bài tiếp theo: Luyện tập Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.
So sánh hai số \(x=\frac{2}{-5}\) và \(y=\frac{-3}{13}\)
Ta có:
Vì − 26 < − 15 nên hay x < y.
Tìm phân số \(\frac{m}{n}\) lớn nhất sao cho khi chia \(\frac{{15}}{{16}}\) và \(\frac{9}{{10}}\) cho \(\frac{m}{n}\) được các thương là số tự nhiên.
Ta có:
Do (15, 16) = 1 suy ra 15 ⋮ m, n ⋮ 16
Do (9, 10) = 1 suy ra 9 ⋮ m, n ⋮ 10
Phân số lớn nhất khi m = UCLN (15, 9) = 3 và n = BCNN(16, 10) = 80
Số nào dưới đây là số hữu tỉ dương?
Số nguyên x thỏa mãn điều kiện \(\frac{1}{9} < \frac{{12}}{x} < \frac{3}{2}\)
Ta có: hay
Do đó 8 < x < 108
Vậy x ∈ {9; 10; 11; ...; 106; 107}
Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
Cho phân số \(\frac{a}{b} \in \mathbb{Q}\), chọn khẳng định đúng dưới đây:
Cho hình vẽ:
Điểm P biểu diễn số hữu tỉ là:
Tìm giá trị của m để \(\frac{m}{{18}}\) lớn hơn \(\frac{{ - 5}}{6}\) và nhỏ hơn \(\frac{{ - 1}}{2}\).
Ta có:
Để hay
thì m ∈ {− 14; − 13; − 12; − 11; − 10}.
Sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự tăng dần: