Ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới được hình thành vào những năm 70 của thế kỉ XX là?
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc (Lần 1)
Đề thi thử THPT quốc gia môn Lịch sử 2018
Đề thi thử môn Sử THPT quốc gia 2018
Mời các bạn cùng làm bài Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2018 trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc (Lần 1) do VnDoc sưu tầm và đăng tải nhằm ôn luyện lại những kiến thức đã được học, rèn luyện kỹ năng của bản thân và làm quen với các dạng đề thi thử môn Sử khác nhau.
Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
Bạn cần đăng nhập tài khoản Thành viên VnDoc để:
- Xem đáp án
- Nhận 5 lần làm bài trắc nghiệm miễn phí!
Đăng nhập
- 1
- 2Đặc điểm của kinh tế Mĩ từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 là?
- 3Giai đoạn phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) là giai đoạn?
- 4Nguyên nhân chung nhất dẫn tới sự phát triển của kinh tế Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản trong thời kì hoàng kim là?
- 5Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô?
- 6Nội dung nào không đúng khi nói về nội dung mà Quốc dân đại hội ở Trung Quốc đã thông qua trong cuộc họp ngày 29 – 12 – 1911?
- 7Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là?
- 8Mục đích của Mĩ khi thực hiện kế hoạch Mác – san (1947) là?
- 9Trong giai đoạn từ năm 1952 đến năm 1973, nền kinh tế Nhật Bản có điểm hạn chế là?
- 10Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ diễn ra dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào dưới đây?
- 11Nước cộng hòa da đen đầu tiên được thành lập ở khu vực Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX là?
- 12Ở châu Phi, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nước nào chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ chiến thắng Điện Biên Phủ (năm 1954) của nhân dân Việt Nam?
- 13Nước nào được coi là “Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- 14Kẻ thù chính của nhân dân Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là?
- 15Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam từ sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô là?
- 16Định ước Henxinki được kí kết (1975) có tác động như thế nào tới quan hệ quốc tế?
- 17Để giữ gìn chủ quyền của đất nước, vua Ra –ma V (Xiêm) đã thực hiện chính sách nào?
- 18Nhận định nào sau đây đúng khi nói về điều kiện của Liên Xô khi bước vào công cuộc khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
- 19Yếu tố nào sau đây làm thay đổi chính sách đối nội, đối ngoại của nước Mĩ khi bước vào thế kỉ XXI?
- 20Sự kiện nào sau đây mở ra thời kì phát triển mới của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)?
- 21Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) đã tác động tới các nước Tây Âu như thế nào?
- 22Thực chất cuộc nội chiến ở Trung Quốc là?
- 23Nước nào có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới từ thập niên 80 – 90 của thế kỉ XX?
- 24Trong cơ cấu tổ chức của Liên hợp quốc, cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới là?
- 25Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (tháng 2 – 1945), khu vực Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của?
- 26Sự kiện nào dưới đây được xem là sự khởi đầu của Chiến tranh lạnh?
- 27Lực lượng nắm giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh ở Ấn Độ là
- 28Theo nguyên tắc nhất trí giữa 5 nước Ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc, một quyết định của Hội đồng bảo an chỉ được thông qua khi?
- 29Trong giai đoạn sau của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, cuộc cách mạng chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực nào?
- 30Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu thế toàn cầu hóa đối với Việt Nam?
- 31Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) được thành lập nhằm mục đích gì?
- 32Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản đầu thế kỉ XX là?
- 33Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là
- 34Lực lượng lãnh đạo cuộc vận động Duy tân (1898) ở Trung Quốc là?
- 35Quốc gia nào được coi là con rồng “nổi trội” nhất trong bốn con rồng kinh tế ở châu Á?
- 36Trong các nội dung dưới đây, đâu là điểm chung trong nội dung của Hiệp ước Bali (1976) và Định ước Hen-xin-ki (1975)?
- 37Những nước nào sau đây thuộc khối Liên minh được hình thành vào cuối thế kỉ XIX?
- 38Nguyên nhân chính dẫn tới sự đối đầu căng thẳng giữa các nước ASEAN và ba nước Đông Dương từ năm 1979 đến cuối những năm 80 là
- 39Việc Liên Xô tạo thành công bom nguyên tử (1949) có ý nghĩa như thế nào?
- 40Nội dung trọng tâm của đường lối đổi mới ở Trung Quốc là?