Trắc nghiệm Vật lý 10 chương 3: Ngẫu lực
Trắc nghiệm Vật lý 10 chương 3 có lời giải
VnDoc.com xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu: Trắc nghiệm Vật lý 10 chương 3: Ngẫu lực, với bộ câu hỏi trắc nghiệm kèm theo đáp án và lời giải chi tiết sẽ giúp các bạn học sinh giải bài tập Vật lý 10 một cách nhanh và chính xác nhất. Mời các bạn học sinh và thầy cô tham khảo.
Trắc nghiệm Vật lý 10 chương 3: Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Momen lực
Trắc nghiệm Vật lý 10 chương 3: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều
Trắc nghiệm Vật lý 10 chương 3: Các dạng cân bằng - Cân bằng của một vật có mặt chân đế
Trắc nghiệm Vật lý 10 chương 3: Ngẫu lực
Câu 1:
A. Vật không chuyển động tịnh tiến, nhưng thực hiện chuyển động quay.
B. Vật chuyển động tịnh tiến, nhưng không thực hiện chuyển động quay.
C. Vật không chuyển động tịnh tiến cũng không thực hiện chuyển động quay.
D. Vật vừa chuyển động tịnh tiến, vừa thực hiện chuyển động quay.
Câu 2: Bai cái thước đặt trên mặt bàn nhẵn nằm ngang chịu tác dụng của hai lực có độ lớn bằng nhau và đều vuông góc với thước được mô tả như hình 22.2. G là trọng tâm của thước. Thước có trọng tâm không chuyển động tịnh tiến là?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 2 ; 3.
Câu 3: Hệ lực nào trong hình 22.3 sau đây là ngẫu lực?
Câu 4: Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20 cm. Người ta tác dụng một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực này có độ lớn 8 N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen cảu ngẫu lực có giá trị là?
A. 13,8 N.m.
B. 1,38 N.m.
C. 1,38.10-2 N.m.
D. 1,38.10-3 N.m.
Câu 5: Nhận xét nào sau đây về ngẫu lực không đúng?
A. Momen ngẫu lực phụ thuộc khoảng cách giữa hai giá của hai lực.
B. Có thể xác định hợp lực của ngẫu lực theo quy tắc hợp lực song song ngược chiều.
C. Nếu vật không có trục qua cố định, ngẫu lực làm nó quay quanh một trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
D. Momen ngẫu lực không phụ thuộc vị trí trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực.
Câu 6: Hai lực của ngẫu lực có độ lớn F = 20 N, khoảng cách giữa hai giá của ngẫu lực là d = 30 cm. Momen của ngẫu lực có độ lớn bằng?
A. M = 0,6 N.m.
B. M = 600 N.m.
C. M = 6 N.m.
D. M = 60 N.m.
Hướng dẫn giải và đáp án trắc nghiệm Vật lý 10 chương 3
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đáp án | A | D | B | B | B | C |
Câu 1: A
Vật rắn chịu tác dụng ngẫu lực, gây ra momen có tác dụng làm quay vật, nhưng không làm vật chuyển động tịnh tiến vì hợp lực tác dụng lên vật bằng 0.
Câu 2: D
Trong trường hợp (1): Trọng tâm chuyển động tịnh tiến dưới tác dụng cảu hai lực song song cùng chiều.
Trường hợp (2) và (3): Thước chịu tác dụng ngẫu lực làm thước quay quanh trọng tâm.
Câu 4: B
M = Fd = 8a.sin60o≈ 1,38 N.m.
Câu 6: C
M = Fd = 6 N.m.