Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Cách cân bằng phương trình hóa học

Cách cân bằng phương trình hóa học được VnDoc sưu tầm và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. 

1. Cách cân bằng phương trình hóa học theo phương pháp hệ số cân bằng

Gồm các bước sau:

Bước 1: Đưa hệ số là các số nguyên hay phân số vào trước công thức các hợp chất sao cho số nguyên tử các nguyên tố ở 2 vế của phương trình bằng nhau.

Bước 2: Giữ nguyên phân số hoặc khử mẫu để được phương trình hoàn chỉnh.

Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng sau:

Cách làm: Đưa hệ số 2 vào trước P, hệ số 5/2 vào trước O2, giữ nguyên hệ số của P2O5 và quy đồng mẫu số chung là 2, ta được phương trình hoàn chỉnh:

Ví dụ 2: Cân bằng phản ứng sau:

Cách làm: Đưa hệ số 2 vào trước NH3 và NO, hệ số 3 vào trước H2O, hệ số vào trước O2 và quy đồng mẫu số chung là 2, ta được phương trình hoàn chỉnh

2. Cách cân bằng phương trình hóa học theo phương pháp chẵn lẻ

Phương pháp: xét các hợp chất trước và sau phản ứng. Nếu số nguyên tử của cùng một nguyên tố trong một số công thức hóa học là số chẵn, còn ở công thức khác lại là số lẻ thì cần đặt hệ số 2 trước công thức có số nguyên tử là số lẻ, sau đó tìm các hệ số còn lại.

Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng sau:

Cách làm: Ta thấy số nguyên tử oxi trong O2 và trong CO2 là số chẵn còn trong Fe2O3 là số le nên cần đặt hệ số 2 trước công thức Fe2O3.

Tiếp theo cân bằng số nguyên tử Fe nên đặt hệ số 4 vào trước FeS2

Cân bằng số nguyên tử S nên đặt hệ số 8 trước SO2

4FeS2+ O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2Fe2O3 + 8SO2

Cuối cùng cân bằng số nguyên tử oxi nên đặt hệ số 11 trước O2

4FeS2+ 11O2 \overset{t^{o}  }{\rightarrow}\(\overset{t^{o} }{\rightarrow}\) 2Fe2O3 + 8SO2

Ví dụ 2: Cân bằng phản ứng sau: Al + O2 → Al2O3

Cách làm: Số nguyên tử oxi trong Al2O3 là số lẻ nên thêm hệ số 2 vào trước nó.

Tiếp theo cân bằng số nguyên tử nhôm, ta đặt hệ số 4 vào trước Al.

Cuối cùng cân bằng số nguyên tử oxi, ta thêm hệ số 3 trước O2.

3. Cách cân bằng phương trình hóa học theo phương pháp đại số

Gồm các bước sau:

Bước 1: Đưa các hệ số hợp thức a, b, c, d, e, f, … lần lượt vào các công thức ở hai vế của phương trình phản ứng.

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử ở 2 vế của phương trình bằng một hệ phương trình chứa các ẩn a, b, c, d, e, f, …

Bước 3: Giải hệ phương trình vừa lập, để tìm hệ số.

Ví dụ 1: Cân bằng phản ứng sau:

Cu + H2SO4 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) CuSO4 + SO2 + H2O (1)

Bước 1: Điền cá hệ số hợp thức a, b, c, d, e, f, … vào các chất trước và sau phản ứng (1).

Bước 2: Tiếp theo lập hệ phương trình dựa vào mối quan hệ về khối lượng giữa các chất trước và sau phản ứng (khối lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế phải bằng nhau).

Cu: a = c (1)
S: b = c+ d (2)
H: 2b = 2e (3)
O: 4b = 4c + 2d + 3 (4)

Bước 3: Giải hệ phương trình bằng cách:

Từ phương trình (3): chọn e = b = 1

Từ phương trình (2), (4) và (1): c = a = d = 1/2

Từ phương trình (1) và (2): a = c = 1/2

Bước 4: Đưa hệ số vừa tìm vào phương trình phản ứng:

1/2Cu + H2SO4 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 1/2CuSO4+ 1/2SO2 + H2O

Hoặc

Cu + H2SO4 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2CuSO4 + SO 2+ 2H2O

Ví dụ 2: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau:

Al + HNO3 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) Al(NO3)3 + NO2 + H2O

Bước 1: Đưa hệ số hợp thức vào phản ứng:

aAl + bHNO3 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) cAl(NO3)3+ dNO2 + eH2O

Bước 2: Cân bằng số nguyên tử ở 2 vế của phản ứng, ta có hệ phương trình:

Al: a = c (1)

N: b = 3c + d (2)

H: b = 2e (3)

O: 3b = 9c + 2d + e (4)

Bước 3: Giải hệ phương trình bằng cách:

Từ phương trình (3), chọn e = 1; b = 2

Từ phương trình (2) và (4): e = d = 1

Từ phương trình (1) và (2): a = c = 1/3

Bước 4: Đưa hệ số vừa tìm vào phương trình phản ứng.

4. Cân bằng phản ứng hóa học bằng phương pháp thăng bằng electron

Bước 1. Xác định số oxi hoá của những nguyên tố thay đổi số oxi hoá

Bước 2. Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình:

+ Dấu "+e" đặt bên có số oxi hoá lớn.

+ Số e = số oxi hoá lớn - số oxi hoá bé.

+ Nhân cả quá trình với chỉ số của nguyên tố thay đổi số oxi hoá nếu chỉ số khác 1 (với các đơn chất có thể chấp nhận giữ nguyên chỉ số).

Bước 3: Tìm hệ số thích hợp sao cho tổng số e cho bằng tổng số e nhận:

+ Tìm bội chung nhỏ nhất của số e nhường và nhận.

+ Lấy bội chung nhỏ nhất chia cho số e ở từng quá trình được hệ số.

Bước 4. Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng và kiểm tra lại.

>> Chi tiết xem thêm tại: Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron

5. Bài tập cân bằng phương trình hóa học

1/ Al + O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) Al2O3

2/ K + O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) K2O

3/ Al(OH)3 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) Al2O3 + H2O

4/ Al2O3 + HCl →AlCl3 + H2O

5/ Al + HCl → AlCl3 + H2

6/ FeO + HCl → FeCl2 + H2O

7/ Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O

8/ NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

9/ Ca(OH)2 + FeCl3 → CaCl2 + Fe(OH)3

10/ BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + HCl

11/ Fe(OH)3 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) Fe2O3 + H2O

12/ Fe(OH)3 + HCl → FeCl3 + H2O

13/ CaCl2 + AgNO3 → Ca(NO3)2 + AgCl

14/ P + O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) P2O5

15/ N2O5 + H2O → HNO3

16/ Zn + HCl → ZnCl2 + H2

17/ Al + CuCl2 → AlCl3 + Cu

18/ CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

19/ SO2 + Ba(OH)2 →BaSO3 + H2O

20/ KMnO4 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) K2MnO4 + MnO2 + O2

21/ Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

22/ MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O

23/ Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + HNO

24/ Fe(NO3)3 + KOH → Fe(OH)3 + KNO

25/ BaO + HBr → BaBr2 + H2O

26/ Fe + O2 → Fe3O

27/ CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)

28/ Na2S + HCl → NaCl + H2S

29/ K3PO4 + Mg(OH)2 → KOH + Mg3(PO4)2

30/ FeCl3 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + AgCl

6. Đán án bài tập cân bằng phương trình 

1/ 4Al + 3O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2Al2O3

2/ 4K + O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2K2O

3/ 2Al(OH)3 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) Al2O3 + 3H2O

4/ Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

5/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

6/ FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O

7/ Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

8/ 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

9/ 3Ca(OH)2 + 2FeCl3 → 3CaCl2 + 2Fe(OH)3

10/ BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

11/ Fe(OH)3 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) Fe2O3 + H2O

12/ 2Fe(OH)3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O

13/ CaCl2 + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + 2AgCl

14/ 4P + 5O2 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) 2P2O5

15/ N2O5 + H2O → 2HNO3

16/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

17/ 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu

18/ CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O

19/ SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O

20/ 2KMnO4 \overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\(\overset{t^{\circ } }{\rightarrow}\) K2MnO4 + MnO2 + O2

21/ Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

22/ MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

23/ Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HNO3

24/ Fe(NO3)3 + 3KOH → Fe(OH)3 + 3KNO3

25/ BaO + 2HBr → BaBr2 + H2O

26/ 3Fe + 2O2 → Fe3O4

27/ CaCO3 + H2O + CO2 → Ca(HCO3)2

28/ Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S

29/ 2K3PO4 + 3Mg(OH)2 → 6KOH + Mg3(PO4)2

30/ FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl

..................................

>> Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan:

Chia sẻ, đánh giá bài viết
25
1 Bình luận
Sắp xếp theo
  • Nhân Trần
    Nhân Trần

    Có mấy cái phương trình nó không cân bằng 

    Thích Phản hồi 10:46 25/08
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Lý thuyết Hóa học 9

    Xem thêm