Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 trường THPT Kim Liên - Hà Nội lần 3

TRƯỜNG THPT KIM LIÊN
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019 lần 3
Bài thi: Khoa Học Tự Nhiên. Môn thi: Vật Lí
Thời gian làm bài: 50 phút (không kế thời gian giao đề)
H và tên thí sinh : …………………………………………………..
S báo danh : ………………………………………………………...
Câu 1: 344708Điện áp giữa hai cực của một vôn kế nhiệt
u 100 2 cos100 t(V)
thì số chỉ của vôn kế này
là:
A. 141 V B. 50 V C. 100V D. 70V
Câu 2: 344709Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Tốc độ của vật đạt cực đại
A. thời điểm
T
t
4
. B. Khi vật qua vị trí cân bằng
C. Ở thời điểm t=0 D. Khi vật qua vị trí biên
Câu 3: 344710Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây sai?
A. Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ.
B. Sóng điện từ mang năng lượng
C. Sóng điện từ không truyền được trong chân không.
D. Sóng điện từ là sóng ngang.
Câu 4: 344711Khi nói về tia hồng ngoại phát biểu nào sau đây sai?
A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
B. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím.
C. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt
D. Tia hồng ngoại là bức xạ nhìn thấy được.
Câu 5: 344712Đơn vị của cường độ điện trường là :
A. Vôn (V) B. Tesla(T) C. Vôn trên mét (V/m) D. Am pe (A)
Câu 6: 344713Thanh sắt và thanh niken tách rời nhau được nung nóng đến cùng nhiệt độ 1200
o
C thì phát
ra:
A. Hai quang phổ liên tục giống nhau
B. Hai quang phổ vạch giống nhau
C. Hai quang phổ liên tục không giống nhau
D. Hai quang phổ vạch không giống nhau
Câu 7:344714 Điều kiện để hai sóng khi gặp nhau giao thoa được với nhau hai sóng phải xuất phát từ
hai nguồn dao động:
A. Cùng tần số, cùng phương
B. Cùng pha ban đầu và cùng biên độ
C. Cùng tần số, cùng phương có hiệu số pha không đổi theo thời gian
D. Cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian
Câu 8: 344715Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, cường độ dòng điện chạy qua mạch
và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch luôn:
A. Lệch nhau 90
o
B.Cùng pha nhau C. Lệch pha nhau 60
o
D. Ngược pha nhau
Câu 9: 344716Cho dòng điện ba pha đi vào 3 cuộn dây của stato của động không đồng bộ ba pha. Theo
thứ tự gọi chu kỳ của dòng điện ba pha,của từ trường quay và của roto là T
1
, T
2
và T
3
thì:
A. T
1
= T
2
< T
3
B. T
1
= T
2
>T
3
C. T
1
<T
2
= T
3
D. T
1
> T
2
= T
3
Câu 10: 344717Một con lắc có vật nhỏ khối lượng m dao động điều hòa với phương trình
x Acos t
. Mốc
thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:
A.
2
WA
B.
22
W m A
C.
D.
22
W 0,5 A
Câu 11: 344718Một nguyên tử hấp thụ một photon ứng với ánh sáng đơn sắc tần số 6,2.10
14
Hz. Biết
h=6,625.10
-34
Js, e= 1,6.10
-19
C . Năng lượng của nguyên tử tăng một lượng là:
A. 5,14 eV B. 4,1.10
-19
eV C. 2,57 eV D. 8,4.10
-19
eV
Câu 12:344719 Lực hạt nhân là lực nào sau đây?
A. Lực hút giữa các nuclon B. Lực hấp dẫn
C. Lực điện D. Lực từ
Câu 13: 344720Dao động của một vật tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình
lần lượt
1
x 2sin( t )
3
(cm) và
2
x cos( t )
6
(cm) . Phương trình dao động của vật là:
A.
5
x cos( t )
6
(cm) B.
x 2cos ( t )
6
(cm)
C.
x 2cos ( t )
3
(cm) D.
x cos ( t )
6
(cm)
Câu 14: 344721Xét 4 hạt: notrino ,notron, proton, electron. Các hạt này được sắp xếp theo thứ tự giảm dần
của khối lượng nghỉ là:
A. proton, notron,, electron, notrino B. notron, proton, notrino, electron
C. notron, proton, electron , notrino D. notrino, notron, proton, electron
Câu 15: 344722Biết cường độ âm chuẩn là I
o
, tại một điểm có cường độ âm I thì mức cường độ âm tại điểm
đó là:
A.
o
I
L 10.log
I
(B) B.
o
I
L 10.log
I
(dB) C.
o
I
L log
I
(dB) D.
o
I
L log
I
(B)
Câu 16: 344723Một ống dây điện hình trụ có chiều dài 62,8 cm có 1000 vòng dây. Mỗi vòng dây có diện tích
S= 50 cm
2
đặt trong không khí . Độ tự cảm của ốngy là bao nhiêu ?
A.0,01 H B. 0,02 H C. 0,1H D. 0,2H
Câu 17 : 344724Đặt điện áp
o
u U cos t
vào hai đầu đoạn mạch có RLC mắc nối tiếp. Điều chỉnh để
o
thì trong mạch có cộng hưởng điện,
o
được tính theo công thức :
A.
2
LC
. B.
1
LC
C.
2. LC
D.
LC
Câu 18: 344725Theo thuyết lượng tử ánh sáng photon ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc năng lượng càng
lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có:
A. Bước sóng càng lớn B. Tần số càng lớn
C. Chu kỳ càng lớn D. Tốc độ truyền càng lớn
Câu 19: 344726Xét các tia phóng xạ
,,
, sắp xếp theo thứ tự khả năng đâm xuyên tăng dần của các tia là
:
A. Tia
, tia
, tia
B. Tia
, tia
, tia
C. Tia
, tia
, tia
D. Tia
, tia
, tia
Câu 20 :344727 Khi nói về tia laser , phát biểu biểu nào sau đây sai ?
A.Tia laser là chùm sáng có độ đơn sắc cao .
B. Tia laser gây ra hiện tượng quang điện đối với tất cả các kim loại
C. Tia laser là chùm sáng song song
D. Tia laser là chùm sáng kết hợp .
Câu 21: 344728Mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện
là q
0
và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là i
0
. Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là:
A.
O
O
4q
I
B.
O
O
2I
q
C.
O
O
4I
q
D.
O
O
2q
I
Câu 22: 344729Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa một nút sóng
và vị trí cân bằng của một bụng sóng là 0,25 m. Sóng truyền trên dây với bước sóng là:
A.1,5 m B. 2,0 m. C. 0,5 m D. 1,0 m

Đề thi thử môn Vật lý năm 2019

VnDoc xin giới thiệu tới bạn đọc Đề thi Trắc nghiệm Vật lý 12, Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 trường THPT Kim Liên - Hà Nội lần 3. Nội dung tài liệu gồm 40 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm bài 50 phút. Mời các bạn học sinh tham khảo.

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới bạn đọc Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2019 trường THPT Kim Liên - Hà Nội lần 3. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Soạn bài lớp 12, Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi thpt Quốc gia môn Hóa học, Thi thpt Quốc gia môn Vật Lý, Thi thpt Quốc gia môn Sinh họcVnDoc tổng hợp và đăng tải.

Đánh giá bài viết
4 746
Sắp xếp theo

Thi THPT Quốc gia môn Vật Lý

Xem thêm