Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm
Phúc Nguyên 24 Nguyễn Văn học lớp 5

Viết phần thân bài cho bài văn tả cái trống trường em.

Mình có ghi thân bài tả cái trống không

4
4 Câu trả lời
  • Gấu Bông
    Gấu Bông

    Dàn ý:

    a) Mở bài

    – Giới thiệu ngôi trường với kỉ niệm tiếng trống trường vang vang

    b) Thân bài

    – Tả hình dáng của cái trống:

    + tròn như cái chum.

    + Thân trống được ghép bằng những mảnh gỗ đều

    + Trống phình to ở giữa, nhỏ lại ở hai đầu.

    + Quanh lưng quấn ba vành đai to. Hai đầu bịt bằng da trâu, căng rất phẳng.

    – Âm thanh của tiếng trống:

    + Tiếng trống ồm ồm "Tùng...tùng...tùng" chậm rãi khi báo hiệu vào lớp.

    + Tiếng trống “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” để học sinh tập thể dục.

    + Tiếng trống xả một hồi dài báo hiệu hết giờ học, học sinh ra về.

    – Nhiệm vụ của cái trống: báo ngày em tựu trường, đến trường đúng giờ, cầm càng cho các em tập thể dục, báo hiệu giờ em được nghỉ.

    c) Kết bài

    - Tình cảm của em đối với cái trống: là vật gần gũi thân quen với học sinh nói chung, với em nói riêng.

    - Em luôn nhớ về những kỉ niệm vơi chiếc trống trường thân yêu.

    Bạn xem bài nha: https://vndoc.com/van-mau-lop-4-ta-cai-trong-truong-em-116147

    Trả lời hay
    2 Trả lời 13/12/22
    • Thắng Quyết
      Thắng Quyết Trả lời hay
      1 Trả lời 12/12/22
      • Chồn
        Chồn

        * Tả hình dạng cái trống:

        Cái trống trường em được đặt ở hành lang khu hiệu bộ. Thân trống được làm bằng lớp gỗ chắc chắn, sơn màu đỏ tươi trông thật đẹp mắt. Thân trống phình to ở giữa, trông mập mạp, ngộ nghĩnh lắm. Nhìn trống giống như một anh béo vậy. Hai bên bề mặt trống có hình tròn, nhẵn lì và được làm bằng lớp da trâu rất khỏe. Bên trong chiếc trống rỗng không có gì cả. Khoảng không gian trống rỗng bên trong này đã giúp tiếng trống kêu thật to mỗi ngày.

        0 Trả lời 13/12/22
        • Đinh Đinh
          Đinh Đinh

          *Tả công dụng của trống trường:

          Mỗi sáng tới trường chúng em lại được nghe tiếng trống rộn rã, vui tươi báo hiệu bắt đầu một buổi học mới. Tiếng trống cất lên cũng báo hiệu giờ ra chơi đã đến, hoặc tới giờ tập thể duch giữa giờ. Rồi mỗi khi tan trường trống cũng lại vang lên liên hồi đều báo hiệu cho tất cả mọi người biết đã hết giờ.

          Bạn tham khảo bài viết: https://vndoc.com/viet-mo-bai-va-ket-bai-ta-cai-trong-truong-em-157353

          0 Trả lời 13/12/22

          Văn học

          Xem thêm