Phân phối chương trình lớp 6 Chân trời sáng tạo
Phân phối chương trình lớp 6 Chân trời sáng tạo là chương trình học, phân bổ số tiết học của từng môn học sách mới lớp 6. Các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy, chuẩn bị cho các tiết học trên lớp.
Kế hoạch dạy học lớp 6 Chân trời sáng tạo
Để chuẩn bị cho chương trình sách mới lớp 6, các bạn tham khảo 3 bộ sách mới sau đây:
Chuyên mục lời giải sách mới Chân trời sáng tạo
- Toán lớp 6 sách Chân Trời Sáng Tạo
- Ngữ Văn 6 sách Chân Trời Sáng Tạo tập 1
- Ngữ Văn 6 sách Chân Trời Sáng Tạo tập 2
- KHTN lớp 6 sách Chân trời sáng tạo
- GDCD 6 Chân trời sáng tạo
- Lịch Sử 6 sách Chân Trời Sáng Tạo
- Tin học 6 Chân trời sáng tạo
1. Phân phối chương trình lớp 6 môn Ngữ văn
Phân phối chương trình Ngữ Văn 6 Học kì 1 CTST
Tuần | Tên bài/Chủ đề | Tổng tiết | Tên bài học | Số tiết | Số thứ tự tiết |
1 | Bài mở đầu: Hòa nhập vào môi trường mới | 2 tiết (1-2) | Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường THCS. | 1 tiết | 1 |
Khám phá một chặng hành trình | |||||
Lập kế hoạch CLB đọc sách | 1 tiết | 2 | |||
1 | Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình | 14 tiết (3-16) | - VB1: Thánh Gióng | 2 tiết | 3-4 |
2 | - VB2: Sự tích Hồ Gươm | 2 tiết | 5-6 | ||
Đọc kết nối chủ điểm: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn | 1 tiết | 7 | |||
- Thực hành Tiếng Việt | 2 tiết | 8-9 | |||
3 | Đọc mở rộng theo thể loại: - Bánh chưng, bánh giầy | 1 tiết | 10 | ||
Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ | 3 tiết | 11-12-13 | |||
4 | Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có | 2 tiết | 14-15 | ||
Ôn tập | 1 tiết | 16 | |||
5 | Bài 2: Miền cổ tích | 12 tiết (17-28) | - VB 1: Sọ Dừa | 2 tiết | 17-18 |
- VB 2: Em bé thông minh | 2 tiết | 19-20 | |||
6 | Đọc kết nối chủ điểm: Chuyện cổ nước mình | 1 tiết | 21 | ||
- Thực hành Tiếng Việt | 1 tiết | 22 | |||
Đọc mở rộng theo thể loại: - Non-bu và Heng-bu | 1 tiết | 23 | |||
Kể lại một truyện cổ tích | 2 tiết | 24-25 | |||
7 | Kể lại một truyện cổ tích | 2 tiết | 26-27 | ||
Ôn tập | 1 tiết | 28 | |||
8 | Bài 3: Vẻ đẹp quê hương |
13 tiết + 3 tiết KT giữa kì I
(29-44)
| - VB 1: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương | 2 tiết | 29-30 |
- VB 2: Việt Nam quê hương ta | 2 tiết | 31-32 | |||
9 | Đọc kết nối chủ điểm: Về bài ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng | 1 tiết | 33 | ||
- Thực hành Tiếng Việt | 1 tiết | 34 | |||
Đọc mở rộng theo thể loại: - Hoa bìm | 1 tiết | 35 | |||
- Ôn tập giữa kì I | 1 tiết | 36 | |||
10 | - Kiểm tra giữa kì I | 2 tiết | 37-38 | ||
- Làm một bài thơ lục bát | 1 tiết | 39 | |||
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát | 2 tiết | 40-41 | |||
11 | - Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát | 2 tiết | 42-43 | ||
- Ôn tập | 1 tiết | 44 | |||
12 | Bài 4: Những trải nghiệm trong đời | 13 tiết (45-57) | - VB 1: Bài học đường đời đầu tiên | 2 tiết | 45-46 |
- VB 2: Giọt sương đêm | 2 tiết | 47-48 | |||
13 | Đọc kết nối chủ điểm: - Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ | 1 tiết | 49 | ||
- Thực hành Tiếng Việt | 2 tiết | 50-51 | |||
Đọc mở rộng theo thể loại: - Cô Gió mất tên | 1 tiết | 52 | |||
14-15 | - Kể lại một trải nghiệm của bản thân | 2 tiết | 53-54 | ||
- Kể lại một trải nghiệm của bản thân | 2 tiết | 55-56 | |||
- Ôn tập | 1 tiết | 57 | |||
15 | Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên | 12 tiết (58-69) | - VB 1: Lao xao ngày hè | 2 tiết | 58-59 |
- VB 2: Thương nhớ bầy ong | 2 tiết | 60-61 | |||
16 | Đọc kết nối chủ điểm: - Đánh thức trầu | 1 tiết | 62 | ||
- Thực hành Tiếng Việt | 2 tiết | 63-64 | |||
17 | Đọc mở rộng theo thể loại: - Một năm ở tiểu học | 1 tiết | 65 | ||
- Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt | 2 tiết | 66-67 | |||
- Trình bày về một cảnh sinh hoạt | 1 tiết | 68 | |||
18 | - Ôn tập | 1 tiết | 69 | ||
18 | Ôn tập cuối kì I | 3 tiết (70-72) | Ôn tập cuối kì I | 1 tiết | 70 |
Kiểm tra cuối kì I | Kiểm tra cuối kì I | 2 tiết | 71-72 |
>> Chi tiết: Phân phối chương trình Ngữ văn 6 Chân trời sáng tạo
Phân phối chương trình Ngữ Văn 6 Học kì 2 CTST
Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì)
Tuần | Tên bài/Chủ đề | Tổng tiết | Tên bài học | Số tiết | Số thứ tự tiết |
19 | Bài 6: Điểm tựa tinh thần
| 12 tiết (73-84) | - VB 1: Gió lạnh đầu mùa | 2 tiết | 73-74 |
- VB 2: Tuổi thơ tôi | 2 tiết | 75-76 | |||
20 | Đọc kết nối chủ điểm: - Con gái của mẹ | 1 tiết | 77 | ||
- Thực hành Tiếng Việt | 2 tiết | 78-79 | |||
Đọc mở rộng theo thể loại: - Chiếc lá cuối cùng | 1 tiết | 80 | |||
21 | - Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ việc. | 2 tiết | 81-82 | ||
- Tóm tắt nội dung trình bày của người khác | 1 tiết | 83 | |||
- Ôn tập | 1 tiết | 84 | |||
22 | Bài 7: Gia đình yêu thương | 12 tiết (85-96) | - VB 1: Những cánh buồm | 2 tiết | 85-86 |
- VB 2: Mây và sóng | 2 tiết | 87-88 | |||
23 | Đọc kết nối chủ điểm: - Chị sẽ gọi em bằng tên | 1 tiết | 89 | ||
- Thực hành Tiếng Việt | 1 tiết | 90 | |||
Đọc mở rộng theo thể loại: - Con là… | 1 tiết | 91 | |||
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ | 2 tiết | 92-93 | |||
24 | - Tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất | 2 tiết | 94-95 | ||
- Ôn tập | 1 tiết | 96 | |||
25 | Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống | 12 tiết + 3 tiết KT giữa kì II (97-111) | - VB 1: Học thầy, học bạn | 2 tiết | 97-98 |
- VB 2: Về hai cách hiểu bài ca dao “Ra đi anh nhớ quê nhà” | 1 tiết | 99 | |||
Đọc kết nối chủ điểm: - Góc nhìn | 1 tiết | 100 | |||
26 | - Thực hành Tiếng Việt | 1 tiết | 101 | ||
Đọc mở rộng theo thể loại: - Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc | 1 tiết | 102 | |||
- Ôn tập giữa kì II | 1 tiết | 103 | |||
- Kiểm tra giữa kì II | 2 tiết | 104-105 | |||
27 | - Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống. | 3 tiết | 106-107-108 | ||
28 | - Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống | 2 tiết | 109-110 | ||
- Ôn tập | 1 tiết | 111 | |||
29 | Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn | 12 tiết (112-123) | - VB 1: Lẵng quả thông | 2 tiết | 112-113 |
- VB 2: Con muốn làm một cái cây | 2 tiết | 114-115 | |||
Đọc kết nối chủ điểm: - Và tôi nhớ khói | 1 tiết | 116 | |||
30 | - Thực hành Tiếng Việt | 2 tiết | 117-118 | ||
Đọc mở rộng theo thể loại: - Cô bé bán diêm | 1 tiết | 119 | |||
- Kể lại một trải nghiệm của bản thân | 2 tiết | 120-121 | |||
31 | - Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân | 1 tiết | 122 | ||
- Ôn tập | 1 tiết | 123 | |||
32 | Bài 10: Mẹ thiên nhiên | 12 tiết (124-135) | - VB 1: Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro | 2 tiết | 124-125 |
- VB 2: Trái Đất – Mẹ của muôn loài | 2 tiết | 126-127 | |||
Đọc kết nối chủ điểm: - Hai cây phong | 1 tiết | 128 | |||
33 | - Thực hành Tiếng Việt | 2 tiết | 129-130 | ||
Đọc mở rộng theo thể loại: - Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ | 1 tiết | 131 | |||
- Viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện | 2 tiết | 132-133 | |||
34 | - Tóm tắt nội dung trình bày của người khác | 1 tiết | 134 | ||
- Ôn tập | 1 tiết | 135 | |||
Bài 11: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào? | 2 tiết (136-137) | - Làm thế nào để giúp Cô Bé Rắc Rối lựa chọn sách? | 2 tiết | 136-137 | |
- Làm thế nào để bày tỏ tình cảm với bố mẹ? | |||||
- Làm thế nào để thực hiện một sản phẩm cho Góc truyền thông của trường? | |||||
35 | Ôn tập cuối kì II | Ôn tập cuối kì II | 1 tiết | 138 | |
Kiểm tra cuối kì II | Kiểm tra cuối kì II | 2 tiết | 139-140 |
2. Phân phối chương trình lớp 6 Khoa học tự nhiên
Tiết thứ | Tên bài hoặc mạch nội dung kiến thức | Yêu cầu cần đạt (về KT, KN, TĐ, PC, NL) | Hình thức tổ chức dạy học (theo lớp, nhóm, trải nghiệm, ngoại khóa…) | Thiết bị dạy học cần sử dụng | Nội dung bổ sung, cập nhật, tích hợp | Nội dung loại bỏ | Ghi chú | ||
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | (8) | ||
HỌC KÌ I | |||||||||
I. MỞ ĐẦU (7 tiết) | |||||||||
1-3 | Giới thiệu về khoa học tự nhiên | - Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên - Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phần chung | ||||
4- 5 | Các lĩnh vực chủ yếu của Khoa học tự nhiên | - Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. - Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phần chung | ||||
6-7 | Một số dụng cụ đo và quy tắc an toàn trong phòng thực hành | - Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi họ Khoa học tự nhiên (các dụng cụ đo chiều dài, thể tích, ...). - Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. - Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành. - Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành. - Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phần chung | ||||
II. CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT (21 tiết + 1 tiết ôn tập) Chất có ở xung quanh ta | |||||||||
8-11 | Các thể (trạng thái) của chất | - Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...). - Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thông qua quan sát. - Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất. - Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học). - Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ, đông đặc. - Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất. - Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi...... | |||||
12-14 | Oxygen và không khí | - Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan, ...). - Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu. - Nêu được thành phần của không khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước). - Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí. - Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên. - Trình bày được sự ô nhiễm không khí: các chất gây ô nhiễm, nguồn gây ô nhiễm không khí, biểu hiện của không khí bị ô nhiễm. - Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | |||||
15-22 | Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng | - Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất như: + Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...); + Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...); sơ lược về an ninh năng lượng; + Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...); + Một số lương thực - thực phẩm. - Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm thông dụng. - Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực - thực phẩm. - Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi...... | |||||
23-25 | Dung dịch | - Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết. - Thực hiện được thí nghiệm để biết dung môi, dung dịch là gì; phân biệt được dung môi và dung dịch. - Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất. - Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung dịch với huyền phù, nhũ tương. - Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành một dung dịch; các chất rắn hoà tan và không hoà tan trong nước. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | |||||
26-28 | Tách chất ra khỏi hỗn hợp | - Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các cách tách đó. - Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất trong thực tiễn. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | |||||
29 | Ôn tập cuối chủ đề | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | ||||||
III. VẬT SỐNG (53 tiết + 3 tiết ôn tập và KT) 1. Tế bào - đơn vị cơ sở của sự sống | |||||||||
30-34 | Khái niệm | - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | |||||
35-39 | Cấu tạo và chức năng tế bào | - Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào. - Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần (ba thành phần chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào); nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | |||||
40 | Ôn tập giữa học kì I | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | Phần chung | |||||
41 | Ôn tập giữa học kì I | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | Phần chung | |||||
42 | Kiểm tra giữa học kì I | Phần chung | |||||||
43-47 | Từ tế bào đến cơ thể | - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. - Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh. - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào). - Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. - Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | |||||
2. Đa dạng thế giới sống | |||||||||
48-51 | Phân loại thế giới sống | - Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống. - Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khoá lưỡng phân và thực hành xây dựng được khoá lưỡng phân với đối tượng sinh vật. - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh hoạ cho mỗi giới. - Dựa vào sơ đồ, phân biệt được các nhóm phân loại từ nhỏ tới lớn theo trật tự: loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới. - Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống. - Nhận biết được sinh vật có hai cách gọi tên: tên địa phương và tên khoa học. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | |||||
52-56 | Virus và vi khuẩn | - Quan sát hình ảnh và mô tả được hình dạng và cấu tạo đơn giản của virus (gồm vật chất di truyền và lớp vỏ protein) và vi khuẩn. - Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào). - Dựa vào hình thái, nhận ra được sự đa dạng của vi khuẩn. - Nêu được một số bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do virus và vi khuẩn gây ra. - Nêu được một số vai trò và ứng dụng virus và vi khuẩn trong thực tiễn. - Vận dụng được hiểu biết về virus và vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu; biết cách làm sữa chua, ...). - Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển vi quang học. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | |||||
57-61 | Đa dạng nguyên sinh vật | - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...). - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. - Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gây ra. - Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | |||||
62-66 | Đa dạng nấm | - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc, ...). - Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nấm gây ra. - Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ... - Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp). | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | |||||
67-69 | Đa dạng thực vật | - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). - Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | |||||
70 | Ôn tập cuối học kì I | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | Phần chung | |||||
71 | Ôn tập cuối học kì I | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | Phần chung | |||||
72 | Kiểm tra cuối học kì I | Phần chung | |||||||
HỌC KÌ II | |||||||||
73-74 | Đa dạng thực vật (tiếp) | - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín). - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). - Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | |||||
75-79 | Đa dạng động vật | - Phân biệt được hai nhóm động vật không xương sống và có xương sống. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Nhận biết được các nhóm động vật không xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mô hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình. - Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống. - Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật quan sát được ngoài thiên nhiên. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | |||||
80-84 | Vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn | - Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn (làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường,...). | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | |||||
85-88 | Sự cần thiết bảo vệ đa dạng sinh học | - Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học. - Thực hiện được một số phương pháp tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên: quan sát bằng mắt thường, kính lúp, ống nhòm; ghi chép, đo đếm, nhận xét và rút ra kết luận. - Nhận biết được vai trò của sinh vật trong tự nhiên (Ví dụ, cây bóng mát, điều hòa khí hậu, làm sạch môi trường, làm thức ăn cho động vật, ...). - Sử dụng được khoá lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật. - Quan sát và phân biệt được một số nhóm thực vật ngoài thiên nhiên. - Chụp ảnh và làm được bộ sưu tập ảnh về các nhóm sinh vật (thực vật, động vật có xương sống, động vật không xương sống). - Làm và trình bày được báo cáo đơn giản về kết quả tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | |||||
IV. NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI (35 tiết + 4 tiết ôn tập và KT) 1. Các phép đo | |||||||||
89-93 | Đo chiều dài, khối lượng và thời gian | - Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai một số hiện tượng. - Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối lượng, chiều dài, thời gian. - Dùng thước, cân, đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc phục một số thao tác sai đó. - Đo được chiều dài, khối lượng, thời gian bằng thước, cân, đồng hồ (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Vật lý | ||||
94-98 | Thang nhiệt độ Celsius, đo nhiệt độ | - Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật. - Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius. - Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ. - Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp đơn giản. - Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, không yêu cầu tìm sai số). | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | Phân môn Vật lý | ||||
99 | Ôn tập giữa học kì II | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | Phân môn Vật lý | |||||
100 | Ôn tập giữa học kì II | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Vật lý | |||||
101 | Kiểm tra giữa học kì II | Phân môn Vật lý | |||||||
2. Lực và chuyển động | |||||||||
102-104 | Lực và tác dụng của lực | - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi tốc độ, thay đổi hướng chuyển động, biến dạng vật. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Vật lý | ||||
105-107 | Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc | - Đo được lực bằng lực kế lò xo, đơn vị là niu tơn (Newton, kí hiệu N) (không yêu cầu giải thích nguyên lí đo). - Nêu được: Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực tiếp xúc. - Nêu được: Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của lực; lấy được ví dụ về lực không tiếp xúc. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Vật lý | ||||
108-110 | Ma sát | - Nêu được: Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật; khái niệm về lực ma sát trượt; khái niệm về lực ma sát nghỉ. - Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Vật lý | ||||
111-113 | Khối lượng và trọng lượng | - Nêu được tác dụng cản trở và tác dụng thúc đẩy chuyển động của lực ma sát. - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an toàn giao thông đường bộ. - Thực hiện được thí nghiệm chứng tỏ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong nước (hoặc không khí). | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Vật lý | ||||
114-116 | Biến dạng của lò xo | - Nêu được các khái niệm: khối lượng (số đo lượng chất của một vật), lực hấp dẫn (lực hút giữa các vật có khối lượng), trọng lượng của vật (độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật). - Thực hiện thí nghiệm chứng minh được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Vật lý | ||||
3. Năng lượng và cuộc sống | |||||||||
117 | Khái niệm về năng lượng | - Từ tranh ảnh (hình vẽ, hoặc học liệu điện tử) hiện tượng trong khoa học hoặc thực tế, lấy được ví dụ để chứng tỏ năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Vật lý | ||||
118-119 | Một số dạng năng lượng | - Phân loại được năng lượng theo tiêu chí. - Nêu được: Vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt và ánh sáng khi bị đốt cháy gọi là nhiên liệu. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | Phân môn Vật lý | ||||
120-121 | Sự chuyển hoá năng lượng | - Nêu được sự truyền năng lượng trong một số trường hợp đơn giản trong thực tiễn. - Lấy ví dụ chứng tỏ được: Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. - Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ.. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Vật lý | ||||
122-123 | Năng lượng hao phí | - Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | Phân môn Vật lý | ||||
124-125 | Năng lượng tái tạo | - Lấy được ví dụ về một số loại năng lượng tái tạo thông dụng. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi | Phân môn Vật lý | ||||
126 | Tiết kiệm năng lượng | - Đề xuất được biện pháp để tiết kiệm năng lượng trong các hoạt động hằng ngày. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | Phân môn Vật lý | ||||
127 | Ôn tập cuối chủ đề | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi... | Phân môn Vật lý | |||||
V. TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI (10 tiết + 3 tiết ôn tập và KT) | |||||||||
128-130 | Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời | - Giải thích được một cách định tính và sơ lược: từ Trái Đất thấy Mặt Trời mọc và lặn hằng ngày. - Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; Mặt Trăng, các hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi..... | Phân môn Vật lý | ||||
131-133 | Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng | - Thiết kế mô hình thực tế (hoặc vẽ hình) để giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần Trăng. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi.... | Phân môn Vật lý | ||||
134-135 | Hệ Mặt Trời | - Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay khác nhau. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi... | Phân môn Vật lý | ||||
136-137 | Ngân Hà | - Sử dụng tranh ảnh (hình vẽ hoặc học liệu điện tử) chỉ ra được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà. | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi... | Phân môn Vật lý | ||||
138 | Ôn tập cuối học kì II | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi... | Phần chung | |||||
139 | Ôn tập cuối học kì II | Học theo lớp, học nhóm | Máy tính, ti vi... | Phần chung | |||||
140 | Kiểm tra cuối học kì II | Phần chung |
>> Chi tiết: Phân phối chương trình Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo
3. Phân phối chương trình lớp 6 Lịch sử
Tên chương/ chủ đề/ bài (1) | Số tiết (2) |
CHƯƠNG 1 TẠI SAO CẦN HỌC LỊCH SỬ? | 4 |
BÀI 1. LỊCH SỬ LÀ GÌ? | 3 |
BÀI 2. THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ | 1 |
CHƯƠNG 2 THỜI KÌ NGUYÊN THUỶ | 6 |
BÀI 3. NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI | 2 |
BÀI 4. XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ | 2 |
BÀI 5. SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THUỶ SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP | 2 |
CHƯƠNG 3 XÃ HỘI CỔ ĐẠI | 12 |
BÀI 6. AI CẬP CỔ ĐẠI | 2 |
BÀI 7. LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI | 1 |
BÀI 8. ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI | 2 |
BÀI 9. TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI | 3 |
BÀI 10. HI LẠP CỔ ĐẠI | 2 |
BAI 11. LA MÃ CỔ ĐẠI | 2 |
CHƯƠNG 4 ĐÔNG NAM Á TỪ NHỮNG THẾ KỈ TIẾP GIÁP CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X | 4 |
BÀI 12. CÁC VƯƠNG QUỐC Ở ĐÔNG NAM Á TRƯỚC THẾ KỈ X | 2 |
BÀI 13. GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HOÁ Ở ĐÔNG NAM Á TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X | 2 |
CHƯƠNG 5 VIỆT NAM TỪ KHOẢNG THẾ KỈ VII TRƯỚC CÔNG NGUYÊN ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ X | 21 |
Bài 14. NHÀ NƯỚC VĂN LANG, ÂU LẠC | 3 |
Bài 15. ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI VIỆT THỜI KÌ VĂN LANG, ÂU LẠC | 2 |
Bài 16. CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC VÀ SỰ CHUYỂN BIẾN CỦA VIỆT NAM THỜI KÌ BẮC THUỘC | 2 |
Bài 17. ĐẤU TRANH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DÂN TỘC THỜI BẮC THUỘC | 2 |
Bài 18. CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP TRƯỚC THẾ KỈ X | 4 |
Bài 19. BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỈ X | 2 |
Bài 20. VƯƠNG QUỐC CỔ CHAMPA | 3 (2) |
Bài 21. VƯƠNG QUỐC CỔ PHÙ NAM | 2 (3) |
Đánh giá định kì | 5 |
Tổng cộng | 51 tiết |
>> Chi tiết: Phân phối chương trình Lịch sử lớp 6 Chân trời sáng tạo
4. Phân phối chương trình lớp 6 Công nghệ
Tuần |
TÊN BÀI |
Số tiết |
YÊU CẦU CẦN ĐẠT |
CHƯƠNG 1: NHÀ Ở | 8 | - Nêu được vai trò và đặc điểm chung của nhà ở; một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam. - Kể tên được một số vật liệu, mô tả các bước chính để xây dựng một ngôi nhà. - Mô tả, nhận diện được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh. - Thực hiện được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đìh tiết kiệm, hiệu quả. | |
1,2 | Bài 1: Nhà ở đối với con người | 2 | - Nêu được vai trò và đặc điểm chung của nhà ở. - Nêu được một số kiểu nhà ở đặc trưng của Việt Nam - Kể được tên một số loại vật liệu xây dựng nhà. - Mô tả được các bước chính để xây dựng một ngôi nhà. |
3,4 | Bài 2: Sử dụng năng lượng trong gia đình | 2 | - Thực hiện được một số biện pháp sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm và hiệu quả. |
5 | Bài 3: Ngôi nhà thông minh | 1 | - Mô tả được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh. - Nhận diện được những đặc điểm của ngôi nhà thông minh. |
6 | Dự án 1: Ngôi nhà của em | 1 | Xây dựng ý tưởng thiết kế và lắp ráp được một mô hình nhà ở từ các vật liệu có sẵn. |
7 | Ôn tập chương 1 | 1 | Hệ thống hóa được nội dung kiến thức về nhà ở. |
8 | Kiểm tra giữa học kì 1 | 1 | |
CHƯƠNG 2: BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM | 9 | - Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính, dinh dưỡng từng loại, ý nghĩa đối với sức khỏe con người. - Nêu được vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm. - Trình bày được một số phương pháp bảo quản, chế biến thực phẩm phổ biến. - Lựa chọn và chế biến được món ăn đơn giản theo phương pháp không sử dụng nhiệt. - Hình thành thói quan ăn, uống khoa học; chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh. - Tính toán sơ bộ được dinh dưỡng, chi phí tài chính cho một bữa ăn gia đình. | |
9,10,11 |
Bài 4: Thực phẩm và dinh dưỡng | 3 | - Nhận biết được một số nhóm thực phẩm chính, dinh dưỡng từng loại, ý nghĩa đối với sức khỏe con người. - Hình thành thói quan ăn, uống khoa học. - Tính toán sơ bộ được dinh dưỡng, chi phí tài chính cho một bữa ăn gia đình. |
12,13, 14 |
Bài 5: Bảo quản và chế biến thực phẩm trong gia đình | 3 | - Nêu được vai trò, ý nghĩa của bảo quản và chế biến thực phẩm. - Trình bày được một số phương pháp bảo quản, chế biến thực phẩm phổ biến. - Lựa chọn và chế biến được món ăn đơn giản theo phương pháp không sử dụng nhiệt. - Chế biến thực phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh. |
15 | Dự án 2: Món ăn cho bữa cơm gia đình | 1 | Xây dựng bữa ăn dinh dưỡng hợp lí cho gia đình và chế biến một số món ăn theo phương pháp chế biến không sử dụng nhiệt. |
16 | Ôn tập cuối học kì 1 | 1 | Hệ thống hóa được nội dung kiến thức về thực phẩm. |
17 | Kiểm tra cuối học kì 1 | 1 | |
CHƯƠNG 3: TRANG PHỤC VÀ THỜI TRANG | 9 | - Nhận biết được vai trò, sự đa dạng của trang phục trong cuộc sống; các loại vải thông dụng được dùng để may trang phục. - Trình bày được những kiến thức cơ bản về thời trang, nhận ra và bước đầu hình thành xu hướng thời trang của bản thân. - Lựa chọn được trang phục phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân, tính chất công việc và điều kiện tài chính của gia đình. - Sử dụng và bảo quản được một số loại hình trang phục thông dụng. | |
18 | Bài 6: Các loại vải thường dùng trong may mặc | 1 | Nhận biết được vai trò, sự đa dạng của các loại vải thông dụng được dùng để may trang phục. |
HỌC KÌ 2 | |||
19,20, 21 |
Bài 7: Trang phục | 3 | - Nhận biết được vai trò, sự đa dạng của trang phục trong cuộc sống; - Lựa chọn được trang phục phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân, tính chất công việc; - Sử dụng và bảo quản được một số loại hình trang phục thông dụng. |
22,23 |
Bài 8: Thời trang | 2 | - Trình bày được những kiến thức cơ bản về thời trang; - Nhận ra và bước đầu hình thành xu hướng thời trang của bản thân; - Lựa chọn được trang phục phù hợp với đặc điểm và sở thích của bản thân, tính chất công việc và điều kiện tài chính của gia đình. |
24 | Dự án 3: Em làm nhà thiết kế thời trang | 1 | Xây dựng được ý tưởng thiết kế bộ đồng phục cho học sinh trung học cơ sở (gồm đồng phục cho nam và đồng phục cho nữ. |
25 | Ôn tập chương 3 | 1 | Hệ thống hóa được nội dung kiến thức về trang phục và thời trang. |
26 | Kiểm tra giữa học kì 2 | 1 | |
CHƯƠNG 4: ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH | 9 | - Nhận biết và nêu được chức năng các bộ phận chính, vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của một số đồ dùng điện trong gia đình (ví dụ: nồi cơm điện, bếp điện, đèn điện, quạt điện, máy điều hòa, …) - Sử dụng được một số đồ dùng điện trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn. - Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện gia đình. | |
27,28 29,30 |
Bài 9: Sử dụng đồ dùng điện trong gia đình | 4 | - Nhận biết và nêu được chức năng các bộ phận chính của một số đồ dùng điện; - Vẽ được sơ đồ khối, mô tả được nguyên lí làm việc và công dụng của một số đồ dùng điện trong gia đình; - Sử dụng được một số đồ dùng điện trong gia đình đúng cách, tiết kiệm và an toàn; - Lựa chọn được đồ dùng điện tiết kiệm năng lượng, phù hợp với điều kiện gia đình. |
31,32 | Bài 10: An toàn điện | 2 | Sử dụng điện an toàn |
33 | Dự án 4: Tiết kiệm trong sử dụng điện | 1 | - Đề xuất được các đồ dùng điện thế hệ mới có cùng chức năng nhưng tiêu thụ điện ít hơn để thay thế cho đồ dùng điện mà gia đình em đang sử dụng. |
34 | Ôn tập cuối học kì 2 | 1 | Hệ thống hóa được nội dung kiến thức về đồ dùng điện trong gia đình. |
35 | Kiểm tra cuối học kì 2 | 1 |
>> Chi tiết: Phân phối chương trình Công nghệ 6 Chân trời sáng tạo
5. Phân phối chương trình lớp 6 môn Mĩ thuật
Tuần | Tên bài học | Số tiết | Mục tiêu bài học |
HỌC KÌ I | |||
CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU | |||
1 - 2 | Bài 1. Tranh vẽ theo | 2 | - Chỉ ra được sự biểu cảm của nét, chấm, màu trong tranh. |
3 - 4 | Bài 2: Tranh tĩnh vật màu | 2 | - Nêu được biểu cảm của hoà sắc trong tranh tĩnh vật. - Vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có ba vật mẫu trở lên. - Phân tích được nét đẹp về bố cục, tỉ lệ, màu sắc trong tranh. Cảm nhận được vẻ đẹp của hoa trái trong đời sống và trong tác phẩm mĩ thuật. |
5 - 6 | Bài 3: Tranh in | 2 | - Chỉ ra được một số kĩ thuật in từ các vật liệu khác nhau. - Tạo được bức tranh in hoa lá. - Nhận biết được biểu cảm và nét đẹp tạo hình của hoa lá trong sản phẩm in. |
7 - 8 | Bài 4: Bưu thiếp | 2 | - Chỉ ra được cách kết hợp chữ và hình có sẵn tạo sản phẩm bưu thiếp. - Tạo được bưu thiếp chúc mừng với hình có sẵn. - Phân tích được vai trò của chữ, hình, màu trong bưu thiếp chúc mừng và sản phẩm mĩ thuật. |
CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TIỀN SỬ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM | |||
9 - 10 | Bài 1: Những hình vẽ trong hang động | 2 | - Nêu được cách mô phỏng hình vẽ theo mẫu. |
11 - 12 | Bài 2: Thời trang với | 2 | - Quan sát và chỉ ra được cách sử dụng nguyên lí đối xứng, cân bằng của hình, màu trong sản phẩm thời trang. |
13 - 14 | Bài 3: Túi giấy | 2 | - Chỉ ra được cách thiết kế tạo dáng và trang trí một chiếc túi đựng quà đơn giản. |
CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG | |||
15 - 16 | Bài 1: Nhân vật 3D từ dây thép | 2 | - Chỉ ra được kĩ thuật kết hợp dây thép và giấy để tạo hình nhân vật 3D. |
17 - 18 | Bài 2: Trang phục trong lễ hội | 2 | - Chỉ ra được cách lựa chọn vật liệu và thiết kế trang phục cho nhân vật 3D. |
HỌC KÌ II | |||
19 - 20 | Bài 3: Hoạt cảnh trong ngày hội | 2 | - Chỉ ra được cách sắp đặt nhân vật, hình khối tạo nhịp điệu, không gian trong sản phẩm mĩ thuật. |
21 - 22 | Bài 4: Hội xuân quê hương | 2 | - Chỉ ra được cách bố cục hình, màu tạo không gian, nhịp điệu trong tranh. |
CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT CỔ ĐẠI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM | |||
23 - 24 | Bài 1: Ai Cập cổ đại | - Chỉ ra được nét đặc trưng của nghệ thuật cổ đại và cách vẽ tranh qua ảnh. | |
25 - 26 | Bài 2: Họa tiết trống đồng | 2 | - Chỉ ra được cách tạo hình bằng kĩ thuật in. - Mô phỏng được họa tiết trống đồng bằng in. - Phân tích được vẻ đẹp của họa tiết trống đồng qua hình in. Có ý thức trân trọng, giữ gìn, phát triển di sản nghệ thuật dân tộc. |
27 - 28 | Bài 3: Thảm trang trí với hoạ tiết trống đồng | 2 | - Chỉ ra được cách vận dụng nguyên lí lặp lại, cân bằng và nhịp điệu trong trang trí thảm hình vuông. |
CHỦ ĐỀ: VẬT LIỆU HỮU ÍCH | |||
29 - 30 | Bài 1: Sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng | 2 | - Nêu được một số cách thức tạo hình và trang trí sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng. |
31 - 32 | Bài 2: Mô hình ngôi nhà 3D | 2 | - Nêu được cách kết hợp các vật liệu, hình, khối để tạo mô hình ngôi nhà. |
33 - 34 | Bài 3: Khu nhà tương lai | 2 | - Chỉ ra được sự kết hợp hài hoà của các hình khối, đường nét, màu sắc để tạo mô hình khu nhà. |
35 | Bài tổng kết: | 1 | - Chỉ ra được những bài học thuộc các thể loại: hội hoạ, đồ hoạ và điêu khắc. |
>> Chi tiết: Phân phối chương trình Mĩ thuật lớp 6 Chân trời sáng tạo
Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 6, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 6 sau để chuẩn bị cho chương trình sách mới năm học tới.