Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là

Tác dụng của cuộn cảm

Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều. Cũng như đưa ra các ví dụ, lý thuyết liên quan đến tác dụng của cuộn cảm, mời các bạn tham khảo.

Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là

A. Gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.

B. Ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.

C. Gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.

D. Chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều.

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết 

Ta có, cảm kháng:

ZL = 2πfL

=> cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn

Đáp án C

Cuộn cảm có tác dụng gì

Cuộn cảm là một loại linh kiện điện tử thụ động tạo từ một dây dẫn điện với vài vòng quấn, sinh ra từ trường khi có dòng điện chạy qua. Cuộn cảm có một độ tự cảm L đo bằng đơn vị Henry.

Cuộn cảm là một thành phần rất rắc rối trong mạch điện tử. Cuộn cảm cũng có hai chân nhưng cả hai đều không phân cực và cắm chiều nào cũng được

Cuộn cảm tương tự như một tụ điện. Trong mạch, nó sẽ cản lại dòng điện xoay chiều (AC) và để dòng điện một chiều (DC) chạy qua tự do.

Nó sẽ ngăn cản dòng điện xoay chiều (AC). Nhưng dòng điện một chiều (DC) thì sẽ tự do cho chạy qua.

Và chúng chủ yếu được sử dụng vào mục đích đo. Ứng dụng trong bộ lọc và bộ dao động.

Bạn thường tìm thấy cuộn cảm trong thiết bị điện tử AC tương tự như thiết bị vô tuyến, hay quạt điện, motor.

Câu hỏi vận dụng liên quan

Câu 1. Tác dụng của tụ điện đối với dòng điện xoay chiều là

A. gây dung kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn.

B. gây dung kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn.

C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều.

D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều.

Xem đáp án
Đáp án A

Câu 2. Dòng điện xoay chiều chạy qua mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm luôn:

A. Có pha ban đầu bằng 0.V

B. Trễ pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π/2.

C. Có pha ban đầu bằng -π/2.

D. Sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch góc π/2.

Xem đáp án
Đáp án B

Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm.

A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều.

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của nó.

C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.

D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.

Xem đáp án
Đáp án A

Câu 4. Mạch dao động LC hoạt động dựa trên hiện tượng:

A. Bức xạ điện từ.

B. Cộng hưởng điện.

C. Tích và phóng điện của tụ C.

D. Tự cảm.

Xem đáp án
Đáp án D

----------------------------------

VnDoc đã gửi tới nội dung tài liệu Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là, nội dung tài liệu đưa ra nguyên tắc điều chế kim loại cũng như các phương pháp để giúp các bạn học sinh hệ thống lại kiến thức trọng tâm. Mời các bạn cùng tham khảo thêm Hóa lớp 12, Hóa học lớp 11, Hóa học lớp 10.

Ngoài ra các tài liệu trên, VnDoc.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập, cũng như bài giảng, giáo án hay miễn phí trên Facebook: Tài Liệu Học Tập VnDoc.com. Mời quý thầy cô cùng các bạn đọc tham gia, để có thể cùng nhau chia sẻ nhận được những tài liệu mới nhất.

Chúc các bạn học tập tốt.

Đánh giá bài viết
1 304
Sắp xếp theo

    Vật lý lớp 12

    Xem thêm