Cách tính độ phóng xạ
Công thức tính độ phóng xạ
Vật lý 12 Công thức độ phóng xạ là tài liệu học tập hay, giúp các bạn tổng hợp kiến thức môn Vật lý 12 phần Vật lí hạt nhân một cách nhanh chính xác nhất. Mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo.
A. Độ phóng xạ là gì?
- Độ phóng xạ đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một lượng chất phóng xạ, kí hiệu là H, có giá bằng số hạt nhân phân rã trong một giây.
Đơn vị độ phóng xạ
Đơn vị của độ phóng xạ là becơren (được lấy theo tên nhà bác học Becquerel), kí hiệu là Bq.
1 Bq = 1 phân rã/1 giây.
Hằng số phóng xạ
Hằng số phóng xạ
B. Công thức độ phóng xạ
Độ phóng xạ sau khoảng thời gian t là:
Trong đó H0 là độ phóng xạ tại thời điểm ban đầu t = 0.
C. Tính độ phóng xạ
Ví dụ 1. Ban đầu có 5 (g) 222Rn là chất phóng xạ với chu kì bán rã T = 3,8 ngày. Tính
a) số nguyên tử có trong 5 (g) Radon.
b) số nguyên tử còn lại sau thời gian 9,5 ngày.
c) độ phóng xạ của lượng Radon nói trên lúc đầu và sau thời gian trên.
Hướng dẫn giải:
a) Ta có số mol của Rn là
Khi đó số nguyên tử ban đầu của Rn là
b) Số nguyên tử còn lại sau 9,5 ngày tính bởi:
c) Để tính độ phóng xạ ta cần đổi chu kỳ T ra đơn vị giây.
1 ngày = 24.60.60 (giây)
Độ phóng xạ lúc đầu của Rn:
Độ phóng xạ sau 9,5 ngày của Rn:
Ví dụ 2. Chất phóng xạ 25Na có chu kì bán rã T = 62 (s).
a) Tính độ phóng xạ của 0,248 (mg) Na.
b) Tính độ phóng xạ sau 10 phút.
c) Sau bao lâu chất phóng xạ chỉ còn 1/5 độ phóng xạ ban đầu?
Hướng dẫn giải:
a) Số nguyên tử Na ban đầu có trong 0,248 mg Na là
Độ phóng xạ tương:
b) Số nguyên tử Na còn lại sau 10 phút là
Độ phóng xạ
c) Theo bài ta có
Từ đó ta tìm được
Ví dụ 3. Rađi
Hướng dẫn giải:
=> kX=0,0864MeV
Ví dụ 4. Hạt nhân
Hướng dẫn giải:
Phương trình phản ứng:
Theo định luật bảo toàn động lượng:
Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là:
Ví dụ 5. Hạt nhân
Hướng dẫn giải:
- Bảo toàn năng lượng ta có: Qtỏa = WX + Wα = 14,15 (1)
- Bảo toản động lượng ta có: Pα = PX
⇒ mαWα = mXWX
⇒ 4Wα - 230WX = 0 (2)
⇒ từ (1) và (2) ta có: Wα = 13,91 MeV