a.
Tứ giác ABDC có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ⇒ABDC là hình bình hành.
Hình bình hành ABDC có hai đường chéo bằng nhau (giả thiết)
⇒ABDC là hình chữ nhật.
b.
Vì ABDC là hình chữ nhật
⇒ΔABC là tam giác vuông tại AA.
c.
Định lí: Tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh đó thì tam giác đó là tam giác vuông.
a.
Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?
Tứ giác ABDC có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ⇒ABDC là hình bình hành.
Hình bình hành ABDC có góc A vuông ⇒ABDC là hình chữ nhật.
b.
So sánh các độ dài AM và BC.
Vì ABDC là hình chữ nhật có M là giao hai đường chéo
⇒AD=BC (hai đường chéo bằng nhau) và M là trung điểm của AD, BC (tính chất)
c.
Tam giác vuông ABC có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền. Hãy phát biểu tính chất tìm được ở câu b) dưới dạng một định lí.
Định lí: Trong một tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.
- Ta kiểm tra các cặp cạnh đối xem chúng có bằng nhau không.
Nếu các cặp cạnh đối bằng nhau ⇒ABCD là hình bình hành.
- Sau đó kiểm tra hai đường chéo xem chúng bằng nhau không
Nếu hai đường chéo bằng nhau ⇒ABCD là hình chữ nhật.
+) Tứ giác ABCD có các góc đối bằng nhau (đều là góc vuông) nên ABCD là hình bình hành
+) Tứ giác ABCD là hình thang (vì AB//CD do cùng vuông góc với AD)
Hình thang ABCD có hai góc ở đáy , suy ra ABCD là hình thang cân.
(1) nhanh
(2) chậm
(3) quãng đường đi được
(4) đơn vị
Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.
Độ lớn của vận tốc được tính bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Ta lấy quãng đường chạy s(m) chia cho thời gian chạy t(s) là được quãng đường chạy trong một giây.
Tính toán, ta được bảng sau:
Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên, nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai, ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật làm mốc như trường hợp chuyển động của đầu cánh quạt máy (lấy mốc là trục quay của cánh quạt). Trường hợp này tuy khoảng cách từ đầu cánh quạt tới trục quay là không đổi, nhưng cánh quạt vẫn chuyển động quanh trục quay.
Tham khảo thêm: Chuyển động cơ học
Mỗi vật trong hình 1.4 chuyển động so với vật nào? Đứng yên so với vật nào?
TL:
- Ôtô: Đứng yên so với người lái xe; chuyển động so với người đứng bên đường và cột điện.
- Người lái xe: Đứng yên so với ôtô; chuyển động so với người bên đường và cột điện.
- Người đứng bên đường: Đứng yên so với cột điện; chuyển động so với ô tô và người lái xe.
- Cột điện: Đứng yên so với người đứng bên đường; chuyển động so với ô tô và người lái xe.