Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 5: Khoảng cách

Trắc nghiệm Toán 11 Khoảng cách

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 5: Khoảng cách được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Trắc nghiệm Toán 11 Bài 5: Khoảng cách được tổng hợp gồm có 15 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án kèm theo. Bài viết giúp bạn đọc có thể trau dồi được nội dung kiến thức của bài học cũng như luyện tập được kỹ năng làm bài trắc nghiệm. Mời các bạn cùng làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SA=a\sqrt{3} và vông góc với mặt đáy (ABC). Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (SBC).

  • Câu 2:

    Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = a, AC=a\sqrt{3}. Tam giác SBC ddeefu và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng (SAC).

  • Câu 3:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng 2a. Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (SCD)

  • Câu 4:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB=a\sqrt{2}.Cạnh bên SA = 2a và vuông góc với mặt đáy (ABCD). Tính khoảng cách d từ D đến mặt phẳng (SBC)

  • Câu 5:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Tính khoảng cách d từ A đến (SCD)

  • Câu 6:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a. Cjanh bên SA=a\sqrt{2} và vuông góc với đáy (ABCD). Tính khaonrg cách d từ điểm B đến mặt phẳng (SCD)

  • Câu 7:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Cạnh bên SA=\frac{a\sqrt{15}}{2} và vuông góc với mặt đáy (ABCD). Tính khoảng cách d từ O đến mặt phẳng (SBC)

  • Câu 8:

    Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng \frac{a\sqrt{21}}{6}. Tính khoảng cách d từ đỉnh A đến mặt phẳng (SBC)

  • Câu 9:

    Cho hình chóp S > ABCD có đánh ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SB hợp với mặt đáy một góc 60. Tính khoảng cách d từ điểm D đến mặt phẳng (SBC)

  • Câu 10:

    Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng I, cạnh bên hợp với mặt đáy một góc 60. Tính khoảng cách d từ O đến mặt phẳng (SBC)

  • Câu 11:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông với AC=\frac{a\sqrt{2}}{2}. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SB hợp với đáy góc 60. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AD và SC.

  • Câu 12:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc \widehat{SBD}=60. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng AB và SO.

  • Câu 13:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh bằng 2. Đường thẳng SO vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD) và SO=\sqrt{3}. Tính khoảng cách d giữa hai đường thẳng SA và BD.

  • Câu 14:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, tâm O. Cạnh bên SA = 2a và vuông góc với mặt đáy (ABCD). Gọi H và K lần lượt là trung điểm của cạnh BC và CD. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng HK và SD.

  • Câu 15:

    Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy là tam giác đều cạnh có độ dài bằng 2a. Hình chiếu vuông góc của A' lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điềm H của BC. Tính khoảng các d giữa hai đường thẳng BB' và A'H

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Toán 11 Kết nối tri thức

    Xem thêm