Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Kết nối tri thức bài 11

Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Kết nối tri thức bài 11: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu giải sgk Kinh tế Pháp luật lớp 11 Kết nối tri thức nhé.

Mở đầu

Câu hỏi: Em hãy chỉ ra quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong thông tin sau:

"Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp, cứu Tổ quốc,..."

(Trích Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh toàn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000)

Bài làm

- Quyền bình đằng được thể hiện trong thông tin là: Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc đều có thể đứng lên đánh thực dân Pháp.

1. Một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc

a. Bình đẳng về chính trị

Câu hỏi: Em hãy đọc những thông tin sau để trả lời câu hỏi:

"Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 ... người dân tộc thiểu số như: Tày, Thái, Mông, Mường, Khơ-me, Ê-đê, Khơ mù, Nùng,..."

(1) Quy định tỉ lệ đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân trong thông tin 1 nhằm mục đích gì? Vì sao ?

(2) Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc ở Việt Nam được biểu hiện như thế nào trong thông tin 2?

(3) Em hãy lấy ví dụ thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực chính trị.

Bài làm

(1) Quy định tỉ lệ đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân trong thông tin 1 nhằm mục đích để các dân tộc thiểu số có thể thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc khi tham gia vào các cơ quan đại diện của nhà nước.

(2) Quyền bình đẳng về chính trị giữa các dân tộc ở Việt Nam được biểu hiện trong thông tin 2 là tất cả các dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam đều bình đẳng về chính trị, người của bất kì dân tộc nào cũng có thể được bầu làm đại biểu Quốc hội Việt Nam.

(3) Đang cập nhật...

b. Bình đẳng về kinh tế

Câu hỏi: Em hãy đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi:

"Hiến pháp năm 2013 ... tích cực phát triển kinh tế gia đình, góp phần xây dựng bản ngày càng giàu đẹp."

(1) Quyền bình đẳng về kinh tế giữa các dân tộc ở Việt Nam được biểu hiện như thế nào trong các thông tin trên?

(2) Em hãy lấy ví dụ trong thực tiễn thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực kinh tế.

c. Bình đẳng về văn hóa, giáo dục

Câu hỏi: Em hãy đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi:

"Hiến pháp năm 2013 ... bước đầu đáp ứng nhu cầu học tập của con em đồng bào các dân tộc."

(1) Quyền bình đẳng về văn hóa, giáo dục giữa các dân tộc được biểu hiện như thế nào trong các thông tin trên?

(2) Em hãy lấy ví dụ trong thực tiễn quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên lĩnh vực văn hóa, giáo dục.

2. Ý nghĩa của quyền bình đẳng giữa các dân tộc đối với đời sống con người và xã hội

Câu hỏi: Em hãy đọc các thông tin sau để trả lời câu hỏi:

"Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là quốc gia thống nhất...dân tộc thiểu số nói riêng và quyền con người nói chung tại Việt Nam."

(1) Theo em, vì sao chúng ta chỉ có thể bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam giàu đẹp nếu các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển?

(2) Từ thông tin 2, em hãy cho biết việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc đã có tác động tích cực như thế nào đến đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam. Nếu các dân tộc trong đất nước không bình đẳng sẽ dẫn đến những hậu quả gì?

Luyện tập và vận dụng

Luyện tập

Câu hỏi 1: Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến nào dưới đây ? Vì sao ?

a. Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có thể có đại biểu của mình trong hệ thống các cơ quan nhà nước.

b. Các dân tộc sinh sống trên đất nước Việt Nam đều có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của dân tộc.

c. Việc thực hiện một số chính sách ưu tiên đối với học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số sẽ làm cho họ không cố gắng, vương lên trong học tập.

d. Việc kì thị, phân biệt đối cử về thành phần dân tộc sẽ dẫn đến mất đoàn kết, chia rẽ giữa các dân tộc.

Câu hỏi 2: Hành vi của các chủ thể dưới đây là thực hiện đúng pháp luật hay vi phạm pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc? Vì sao?

a. Bố A là người dân tộc Kinh, mẹ A là người dân tộc thiểu số, khi khai sinh A mang dân tộc của bố. Hiện nay gia đỉnh A sinh sống và làm việc tại bản của mẹ A. Để hoà nhập với người dân nơi đây, A đã yêu câu và được cơ quan nhà nước có thẩm quyên thay đổi dân tộc của mình từ dân tộc của bố sang dân tộc của mẹ.

b. Để mở rộng sản xuất, Công ty X đăng tin tuyên dụng 3 kĩ sư tin học biết tiếng Anh vào làm việc. Đối chiếu với các tiêu chuẩn mà công ty đẻ ra đối với ứng viên, anh Q thấy mình đều đủ cả nên đã đăng ki dự tuyên nhưng không được Công ty X chấp nhận vào làm việc vi li do anh Q là người dân tộc thiêu số.

c. Nhận thấy các lễ hội truyền thông văn hoá tốt đẹp của bản dân bị lãng quên, anhbH sau khi trúng cử vào Hội đông nhân dân xã Y đã lên kê hoạch và đê ra các biện pháp phục hỏi, bảo tồn, phát triển các điệu múa, trò chơi dân gian.

Câu hỏi 3: Em hãy đọc tình huống sau và trà lời câu hỏi:

a. Gần tới ngày Toà án xét xử việc tranh chấp đất đai giữa anh P (người dân tộc Ơ-đu) với anh N (người dân tộc Kinh). Anh P lo lắng vì minh chỉ thành thạo tiếng dân tộc Ơ-đu mà không thành thạo tiếng Việt sẽ gây bắt lợi cho bản thân.

Em hãy tư vẫn cách thức đề giúp anh P được đảm bảo quyên bình đẳng giữa các dân tộc trong việc bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của mình.

b. D và B sinh ra, lớn lên và học tập cùng trường tại địa phương X. Cả hai cùng dự thi vào Trường Đại học N và có số điểm thị đại học bằng nhau, nhưng D là người dân tộc thiêu số được cộng thêm điểm ưu tiên nên đủ điểm đỗ, còn B là người dân tộc Kinh không được ưu tiên nên không đỗ. B thắc mắc và cho rằng như vậy là không đảm bảo sự bình đẳng.

Em hãy tư vấn để giúp B hiễu được chính sách ưu tiên của Nhà nước trong việc tuyên sinh đại học.

Câu hỏi 4: Em hãy kể một việc làm cụ thể của bản thân đã thực hiện đúng các quy định của pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

Vận dụng

Câu hỏi: Em và nhóm học tập sưu tầm các bài phát biểu, bài viết của những người nổi tiếng ở Việt Nam và trên thế giới về quyền bình đẳng giữa các dân tộc và chia sẻ với các bạn trong lớp.

--------------------------------

Bài tiếp theo: Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Kết nối tri thức bài 12

Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Kết nối tri thức bài 11: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu để học tập tốt hơn môn Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Kết nối tri thức. Mời các bạn cùng tham khảo thêm tại mục Toán 11 Kết nối tri thức, Ngữ văn 11 Kết nối tri thức.

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Chỉ thành viên VnDoc PRO tải được nội dung này!
79.000 / tháng
Đặc quyền các gói Thành viên
PRO
Phổ biến nhất
PRO+
Tải tài liệu Cao cấp 1 Lớp
Tải tài liệu Trả phí + Miễn phí
Xem nội dung bài viết
Trải nghiệm Không quảng cáo
Làm bài trắc nghiệm không giới hạn
Mua cả năm Tiết kiệm tới 48%
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 Kết nối tri thức

    Xem thêm