Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Ở điều kiện thường kim loại Fe phản ứng được với chất nào sau đây trong dung dịch

Ở điều kiện thường kim loại Fe phản ứng được với dung dịch 

Ở điều kiện thường kim loại Fe phản ứng được với chất nào sau đây trong dung dịch được biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất hóa học của Fe. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi lý thuyết liên quan đến kim loại Fe. Mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung dưới đây.

Ở điều kiện thường kim loại Fe phản ứng được với chất nào sau đây trong dung dịch

A. ZnCl2

B. MgCl2

C. NaCl

D. FeCl3

Đáp án hướng dẫn giải chi tiết 

Dựa vào dãy điện hóa kim loại

Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2

Đáp án D

Câu hỏi vận dụng liên quan 

Câu 1. Khi cho Fe tác dụng với dung dịch FeCl3 có hiện tượng gì xảy ra

A. Kết tủa màu xanh nhạt

B. Không có hiện tượng gì

C. Có kết tủa trắng

D. Có khí thoát ra

Xem đáp án
Đáp án A

Câu 2. Cho mẩu Cu vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng xảy ra là:

A. Kim loại Fe màu trắng bám vào Cu, dung dịch chuyển sang màu xanh.

B. Đồng tan ra, sủi bọt khí không màu và kết tủa màu trắng.

C. Không hiện tượng, vì phản ứng không xảy ra.

D. Đồng tan ra, dung dịch từ màu đỏ nâu chuyển sang màu xanh.

Xem đáp án
Đáp án D

Phản ứng hóa học xảy ra khi cho mẩu Cu vào dung dịch FeCl3:

Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + FeCl2

nâu đỏ xanh

⟹ Đồng tan ra, dung dịch từ màu nâu đỏ chuyển sang màu xanh.

Câu 3. Hiện tượng nào xảy ra khi cho kali vào dung dịch FeCl3?

A. sủi bọt khí không màu và có kết tủa nâu đỏ.

B. sủi bọt khí không màu và có kết tủa trắng xanh.

C. sủi bọt khí không màu và có kết tủa màu đỏ

D. sủi bọt khí không màu và có kết tủa xanh.

Xem đáp án
Đáp án B

Sủi bọt khí không màu, kết tủa có màu nâu đỏ

(Vì K + 2H2O → KOH + H2 (Chất khí bị sủi bọt không màu)

(Vì trong dung dịch có dung môi là nước)

3KOH + FeCl3→ 3KCl + Fe(OH)3 (Chất kết tục có màu nâu đỏ))

Câu 4. Dung dịch tác dụng được với các dung dịch Fe(NO3)2, CuCl2

A. dung dịch NaOH

B. dung dịch HCl

C. dung dịch AgNO3

D. dung dịch BaCl2

Xem đáp án
Đáp án A

Dung dịch tác dụng được với các dung dịch Fe(NO3)2, CuCl2 là dung dịch NaOH vì tạo kết tủa

Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + 2NaNO3

CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl

Câu 5. Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:

A. NaOH, Na2CO3, AgNO3

B. Na2CO3, Na2SO4, KNO3

C. KOH, AgNO3, NaCl

D. NaOH, Na2CO3, NaCl

Xem đáp án
Đáp án A

Dùng dung dịch HCl có thể nhận biết được: NaOH, Na2CO3, AgNO3. Cho dung dịch HCl vào mỗi lọ.

Dung dịch NaOH không hiện tượng

Dung dịch Na2CO3 xuất hiện bọt khí

Dung dịch AgNO­3 xuất hiện kết tủa.

Phương trình hóa học:

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

------------------------------------------------

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Ở điều kiện thường kim loại Fe phản ứng được với chất nào sau đây trong dung dịch. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Hóa học lớp 12, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Để thuận tiện cho các bạn học sinh trong quá trình trao đổi cũng như cập nhật thông tin tài liệu mới nhất, mời bạn đọc cùng tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 12 để có thêm tài liệu học tập nhé

Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Gợi ý cho bạn

    Xem thêm
    🖼️

    Hóa 12 - Giải Hoá 12

    Xem thêm