Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Lưu và trải nghiệm

Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 22

Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 22 Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học

Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 22 Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học được VnDoc.com sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Trắc nghiệm Sinh 12 Bài 22 Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học được tổng hợp gồm có 15 câu hỏi trắc nghiệm, có đáp án kèm theo. Mời các bạn cùng làm bài test dưới đây nhé.

Bạn đã dùng hết 2 lần làm bài Trắc nghiệm miễn phí. Mời bạn mua tài khoản VnDoc PRO để tiếp tục! Tìm hiểu thêm
  • Câu 1:

    Chỉ số IQ là một giá trị đánh giá:

  • Câu 2:

    Gánh nặng của di truyền là

  • Câu 3:

    Phương pháp nghiên cứu phả hệ là:

  • Câu 4:

    Trong những biện pháp sau, biện pháp nào không đúng trong việc thực hiện bảo vệ vốn gen của loài người?

  • Câu 5:

    Trong nghiên cứu di truyền ở người, phương pháp giúp phát hiện ra nhiều bệnh tật phát sinh do đột biến số lượng NST nhất là:

  • Câu 6:

    Chỉ ra phát biểu sai khi nói về nhiệm vụ của Di truyền y học tư vấn?

  • Câu 7:

    Liệu pháp gen là

  • Câu 8:

    Việc ứng dụng di truyền học vào lĩnh vực y học đã giúp con người thu được kết quả nào sau đây?

  • Câu 9:

    Bệnh pheniketo niệu và bệnh bạch tạng ở người do 2 gen lặn nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau quy định. Một cặp vợ chồng có kiểu gen dị hợp về cả 2 cặp gen này dự định sinh con. Xác suất họ sinh 2 đứa con trong đó có 1 đứa mắc 1 trong 2 bệnh này, còn 1 đứa bị cả 2 bệnh là bao nhiêu?

  • Câu 10:

    Để phát hiện sớm bệnh pheninketo niệu ở người, người ta đã sử dụng kĩ thuật nào sau đây?

  • Câu 11:

    Quy trình kĩ thuật của liệu pháp gen không có bước nào sau đây?

  • Câu 12:

    Cho các thông tin sau:

    1. Tạo môi trường sạch nhằm hạn chế các tác nhân gây đột biến là 1 phương pháp bảo vệ vốn gen của loài người.
    2. Hai kĩ thuật phổ biến trong sang lọc trước sinh là sinh thiết tua nhau thai và chọc dò dịch ối nhằm chữa bệnh di truyền ở người.
    3. Để tiến hành tư vẫn di truyền có kết quả chính xác, cần xây dựng được phả hệ của gia đình người bệnh và chẩn đoán đúng bệnh.
    4. Liệu pháp gen nhằm phục hồi chức năng của tế bào, khắc phục sai hỏng nhưng không thể thêm chức năng mới cho tế bào.
    5. Bệnh AIDS được gây nên bởi vi khuẩn HIV.

    Có bao nhiêu thông tin đúng?

  • Câu 13:

    Ở người, xét các bệnh và hội chứng sau đây:

    1. Bệnh ung thư máu
    2. Bệnh máu khó đông
    3. Hội chứng Đao
    4. Hội chứng Claiphento
    5. Bệnh bạch tạng
    6. Bệnh mù màu

    Có bao nhiêu trường hợp bệnh xuất hiện chủ yếu ở nam giới mà ít gặp ở nữ giới?

  • Câu 14:

    Trong cơ thể người bị bệnh do alen trội nằm trên NST giới tính X quy định.

    Cho các đặc điểm din truyền sau:

    1. Bố và mẹ đều bị bệnh, sinh con có đứa bị bệnh có đứa không bị bệnh.
    2. Bố và mẹ đều khôngbị bệnh, sinh con có đứa bị bệnh có đứa không bị bệnh.
    3. Bố bị bệnh, mẹ không bị bệnh thì con trai không bị bệnh, con gái bị bệnh.
    4. Bố không bị bệnh, mẹ bị bệnh thì con gái không bị bệnh, con trai có đứa bị bệnh, có đứa không bị bệnh.

    Có bao nhiêu đặc điểm là của bệnh này

  • Câu 15:

    Ở người, hình dạng tóc do 1 cặp gen có 2 alen quy định. Một cặp vợ chồng đều tóc quăn sinh ra 1 đứa con đầu lòng có tóc quăn (1), biết rằng em gái của người chồng và em vợ đều có tóc thẳng, những người khác trong 2 gia đình đều có tóc quăn. Kết luận nào sau đây đúng?

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn
Bắt đầu ngay
Bạn còn 2 lượt làm bài tập miễn phí. Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để học không giới hạn nhé! Bạn đã dùng hết 2 lượt làm bài tập miễn phí! Hãy mua tài khoản VnDoc PRO để làm Trắc nghiệm không giới hạn và tải tài liệu nhanh nhé! Mua ngay
Kiểm tra kết quả Xem đáp án Làm lại
Chia sẻ, đánh giá bài viết
1
Sắp xếp theo
    🖼️

    Trắc nghiệm Sinh học 12

    Xem thêm